nGluNa2 = 0,07
—> nA = 0,12 – 0,07 = 0,05
—> Số Glu trung bình = 0,07/0,05 = 1,4
Do số mắt xích Glu không quá 2 nên một peptit chứa 1Glu (0,03 mol) và một peptit chứa 2Glu (0,02 mol)
Quy đổi hỗn hợp A thành:
C2H3ON: a
CH2: b
H2O: 0,05
COO: 0,07
nNaOH = a + 0,07. Bảo toàn khối lượng:
57a + 14b + 0,05.18 + 0,07.44 + 40(a + 0,07) = 25,99 + 0,12.18 (1)
TH1: Nếu nX = 0,03 và nY = 0,02 —> a = 0,19
(1) —> b = 0,21
TH2: Nếu nX = 0,02 và nY = 0,03 —> a = 0,21
(1) —> b = 1/14 (Loại, vì nGlu = 0,07 nên b ≥ 0,07.2 = 0,14)
Vậy X chứa 1Glu và Y chứa 2Glu
Phần muối chứa GluNa2 (0,07), bảo toàn Na (với nNaOH = a = 0,07 = 0,26) —> CnH2nNO2Na (0,12)
m muối = 25,99 —> n = 31/12
—> GlyNa (u mol) và GlyNa + kCH2 (v mol)
—> u + v = 0,12
nCH2 = kv + 0,07.2 = 0,21
Do u, v ≥ 0,05 nên k = 1, v = 0,07 và u = 0,05 là nghiệm duy nhất.
nGlyNa = 0,05 —> X, Y đều chứa 1 mắt xích Gly
nAlaNa = 0,07 —> X chứa 1 và Y chứa 2 mắt xích Ala
X là Gly-Ala-Glu (0,03)
Y là Gly-Ala-Ala-Glu-Glu (0,02)
—> %Y = 9,5/17,75 = 53,52%
———–
Cách khác để xác định công thức của X, Y. Tính được mA = 17,75, có nA = 0,05 —> MA = 355
—> X là Gly-Ala-Glu (MX = 275)
—> mX —> %X —> %Y
Nếu muốn tìm công thức Y thì từ nX = 0,03 và nY = 0,02 —> MY = 475 —> Công thức của Y.