Các chất béo có k = 3
Các axit cacboxylic có k = 2 và hợp chất thơm có k = 4 nhưng chúng lại có số mol bằng nhau nên k trung bình là 3.
Trong phản ứng cháy:
nX = (nH2O – nCO2)/(1 – k) —> nCO2 = 1,4588
Bảo toàn khối lượng —> mX = 28,2056
—> MX = 35257/284
Bảo toàn O —> nO = 0,5424
Vậy trong 56,4112 gam X ban đầu thì nX = 0,4544 và nO = 0,4544.0,5424/0,2272 = 1,0848
Đặt a, b, c lần lượt là số mol chất béo, axit acrylic, axit oxalic —> nHO-C6H4CH2OH = b + c
nX = a + b + c + (b + c) = 0,4544 (1)
nO = 6a + 2b + 4c + 2(b + c) = 1,0848 (2)
Trong dung dịch NaOH có nNaOH = 0,585 và nH2O = 1,95 mol
Phần hơi chứa C3H5(OH)3 (a mol) và H2O (b + 2c + b + c + 1,95 = 2b + 3c + 1,95 mol)
—> %C3H5(OH)3 = 92a/(92a + 18(2b + 3c + 1,95)) = 2,916% (3)
Giải hệ (1)(2)(3):
a = 0,0144
b = 0,16
c = 0,06
—> mC3H5(OH)3 = 1,3248
—> m phần hơi = 45,432
Bảo toàn khối lượng —> m phần rắn = 69,4792
Tính tương tự ta được mol O trong 56,4112 gam X
Đặt nC3H5(OH)3=a
nH2O(sinh ra)=b
Ta được hệ:
92a/(92a+18b+58,5.60%)=2,916% (1)
6a+2b=nO=1,0864 (2)
Giải hệ ta được a và b, BTKL ta tính đc m