Trong A đặt nFeO = a
Trong B đặt nAl(NO3)3 = d
Trong C đặt nNH4+ = b và nFe2+ = c
nD = 0,235; mD = 8,98
nN2O + nN2 = 0,035 —> nNO + nNO2 = 0,2
—> nN(D) = 0,27
—> Số N trung bình = 54/47
MD = 1796/47 —> Số O trung bình = 65/47
Vậy D có dạng N(54/47)O(65/47)
—> nH+ = 194nD/47 + 10nNH4+ + 2nO = 2a + 10b + 0,97
Bảo toàn H —> nH2O = a + 3b + 0,485
nN(C) = 0,08 —> nNO3-(C) = 0,08 – b
Bảo toàn N —> nN(A&B) = 0,35
Do nAl(NO3)3 = d nên nMg(NO3)2 = 0,175 – 1,5d
mA = 41,2 —> nMg = 9,25d – 3a + 0,6375
—> nMg2+(C) = 7,75d – 3a + 0,8125
Dung dịch C chứa:
Mg2+: 7,75d – 3a + 0,8125
Al3+: d
Fe2+: c
Fe3+: a – c
NH4+: b
NO3-: 0,08 – b
Cl-: 2a + 10b + 0,97
m↓ = 143,5(2a + 10b + 0,97) + 108c = 279,145 (1)
Bảo toàn khối lượng:
41,2 + 36,5(2a + 10b + 0,97) + 213d = 96,095 + 8,98 + 18(a + 3b + 0,485) (2)
Bảo toàn điện tích:
2(7,75d – 3a + 0,8125) + 3d + 2c + 3(a – c) + b = (0,08 – b) + (2a + 10b + 0,97) (3)
mHidroxit↓ = 58(7,75d – 3a + 0,8125) + 107(a – c) + 90c = 54,5 (4)
Giải hệ (1)(2)(3)(4):
a = 0,2
b = 0,05
c = 0,1
d = 0,05
Vậy:
nFeO = 0,2
nMg(NO3)2 = 0,1
nMg = 0,5
nAl(NO3)3 = 0,05
nHCl = 1,87
—> Tổng 2,72 mol.
Ad cho e hỏi chỗ n H+ ạ? sao lại có con số 194/47?? em thắc mắc chỗ đó ạ?
trời.em đọc mà thấy rối hết cả lên. ad có cách nào ngắn k ạ.chứ bài này mà nó cho vào thi đại học thì mất hết thời gian.=))