Suc V lit Co2( dktc) vao 200ml dd hon hop Ba(OH)2 0.1M va NaOH 0.2M, den khi phan ung hoan toan thu duoc dd X va m gam ket tua Y. Cho tu tu den het dd X vao 200ml dd HCl 0.1M thu duoc 336ml khi CO2(dktc). Gia tri V=??
Đặt a, b là số mol CO32- và HCO3- trong X đã phản ứng với HCl
—> nHCl = 2a + b = 0,02
và nCO2 = a + b = 0,015
—> a = 0,005 và b = 0,01
—> nCO32- : nHCO3- = 1 : 2
Do có CO32- nên Ba2+ đã kết tủa hết, vậy nBaCO3 = nBa2+ = 0,02
Trong X đặt x, 2x là số mol CO32- và HCO3-
Bảo toàn điện tích: 2x + 2x = nNa+ = 0,04
—> x = 0,01
Bảo toàn C:
nCO2 = x + 2x + nBaCO3 = 0,05
Cho hon hop X chua x mol Mg va y mol Fe vao dung dich Y chua y mol Fe3+ va z mol Ag+. Den phan ung xay ra hoan toan thu duoc dd Z va chat ran E. Cho NaOH du vao Z thu duoc ket tua T, nung T trong khong khi den khoi luong khong doi thu duoc hon hop chat ran F chua nhieu hon 2 chat. Moi lien he giua x,y,z la:
A. x
nung nóng 165g hỗn hợp 2 bazơ ko tan Mg(OH)2,Fe(OH)3 đến khối lượng ko đổi ,chất rắn còn lại 120g.Xác định thành phần% của bazo trong hỗn hợp ban đầu
Cho 4 lọ mất nhãn đựng riêng biệt 4 dd sau: HCL , Na2SO4 , NaNO3,KOH. Hãy phần biệt các dd trên bằng phương pháp hóa học viết phương trình hóa học
Ad cho em hỏi, những polime như thế nào thì có cấu trúc mạch phân nhánh ạ? có phải polime được hình thành từ monome có mạch nhánh không ạ? Em cảm ơn ạ.hì
X, Y là hai peptit mạch hở, có tổng số nguyên tử oxi là 9 và đều được tạo bởi từ glyxin và valin. Đốt cháy m gam hỗn hợp E chứa X, Y cần dùng 2,43 mol O2, thu được CO2, H2O và N2; trong đó khối lượng của CO2 nhiều hơn khối lượng của H2O là 51,0 gam. Mặt khác thủy phân hoàn toàn m gam E với 600 ml dung dịch KOH 1,25M (đun nóng), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được (1,6m + 8,52) gam rắn khan. Phần trăm khối lượng của Y (MX < MY) có trong hỗn hợp E là.
A. 28,39% B. 19,22% C, 23,18%. D. 27,15%
Chất hữu cơ A c2h7No3 vừa tác dụng với axit vừa tác dụng với bazo dều thu được khí .Nếu cho A tác dụng với koh đặc nóng thì thu được muối B có phân tử khối là
A106 B98 C126 D138
//
Nhúng 2 thanh kim loại R hoá trị II có khối lượng bằng nhau vào dung dịch CuSO4, sau 1 thời gian lấy thanh kim loại ra thấy Khối lượng giảm 0,05%. Mặt khác, nhúng thanh kim loại trên vào dung dịch Pb(NO3)2, sau 1 thời gian thấy khối lượng tăng 7,1%. Số mol R tham gia ở 2 trường hợp là như nhau. R là: A. Cd. B. Mg. C. Fe. D. Zn.
để 8.4 g bột fe ngoài không khí thu được chất rắn x . cho chất rắn X trong dung dịch HNO3 dư thu được 3.36l hỗn hợp khí NO2 và NO . Số mol HNO3 phản ứng là :
Trộn 50 ml dd naoh 0.4m với 50 ml dd hcl 0.2m thu đc dd A tính ph của dd A
Trộn lẫn 100ml dd k2co3 0.5m với 100ml dd cacl2 0.1m
a. Tính klg kết tủa
b. Tính các ion sau pư
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến