1. Nung m gam hỗn hợp bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 dư thoát ra 0,56 lít ở điều kiện tiêu chuẩn NO là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của m là
nFe = m/56
nO = (3 – m)/16
nNO = 0,025
Bảo toàn electron:
3.m/56 = 2(3 – m)/16 + 0,025.3
—> m = 2,52
Hỗn hợp E chứa các peptit X, Y, Z, T đều được tạo từ các α-amino axit no chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. Đun nóng 0,1 mol E với dung dịch NaOH vừa đủ thu được hỗn hợp F gồm các muối. Đốt cháy hoàn toàn F thu được 19,61 gam Na2CO3 và hỗn hợp gồm N2, CO2, và 19,44 gam H2O. Nếu đun nóng 33,18 gam E với dung dịch HCl dư thu được m gam muối. Giá trị gần nhất của m là
A. 53 B. 54 C. 55 D. 56
Tetrapeptit X (CxHyO5Nt) trong đó oxi chiếm 26,49% về khối lượng; Y là muối amoni của α-aminoaxit Z. Đun nóng 19,3 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được một muối duy nhất và 2,688 lít khí (đktc). Mặt khác 19,3 gam E tác dụng HCl dư thu được m gam muối. Giá trị m là:
A. 27,85 gam. B. 28,45 gam. C. 31,52 gam. D. 25,10 gam.
Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 3 peptit (trong cấu tạo chỉ chứa Gly, Ala, Val) trong dung dịch chứa 47,54 gam KOH. Cô cạn dung dịch thì thu được 1,8m (gam) chất rắn khan. Mặt khác đốt cháy hết 0,5m gam X thì cần dùng 30,324 lít O2, hấp thụ sản phẩm cháy vào 650 ml dung dịch Ba(OH)2 1M thấy khối lượng bình tăng 65,615 đồng thời khối lượng dung dịch tăng m1 (gam) và có một khí trơ thoát ra. Giá trị (m1 + m) gần nhất với:
A. 78 B. 120 C. 50 D. 80
//
Cho 44,8 gam hỗn hợp X gồm CaO, Ca, Fe, MgO tác dụng với dung dịch HCl dư thì thấy có 2 mol HCl tham gia phản ứng. Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch Cu(NO3)2 dư thì sau phản ứng thấy có 0,7 mol Cu(NO3)2 tham gia phản ứng. Tính phần trăm khối lượng của MgO trong X
Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm các peptit mạch hở Ala-Ala-Ala-Ala; Gly-Gly-Gly-Gly; Ala-Gly-Gly-Gly-Ala và Ala-Ala-Ala-Ala-Ala-Ala bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl đun nóng, thu được dung dịch chứa (m + 147,25) gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn cũng lượng X trên được N2; 330 gam CO2 và 119,7 gam H2O. Tính giá trị của m.
Peptit X mạch hở được cấu tạo từ hai loại α-aminoaxit no, mạch hở, chỉ chứa 1 nhóm – NH2. Biết X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH theo phản ứng sau:
X + 11NaOH → 3A + 4B + 5H2O
Đốt cháy hoàn toàn 56,4 gam X thu được hỗn hợp CO2, H2O và N2; trong đó khối lượng của CO2 và H2O là 119,6 gam. Mặc khác đun nóng 0,12 mol X với dung dịch HCl dư thu được m gam muối. Giá trị của m gần nhất với:
A. 128 B. 135 C. 94 D. 77
Hỗn hợp X gồm ba peptit, metylamin và axit glutamic trong đó số mol metylamin bằng số mol axit glutamic. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 0,25 mol CO2, 0,045 mol N2 và 0,265 mol H2O. Biết peptit tạo ra từ các α – amino axit no, mạch hở có 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH. Giá trị của m gần nhất với:
A. 7,1 B. 7,2 C. 7,3 D. 7,4
Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm peptit X và peptit Y đều mạch hở bằng dung dịch NaOH thu được 151,2 gam hỗn hợp gồm các muối natri của Gly, Ala và Val. Mặt khác, để đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X, Y ở trên cần 107,52 lít khí O2 (đktc) và thu được 64,8 gam H2O. Giá trị của m là
A. 102,4 B. 97,0 C. 92,5 D. 107,8
Hỗn hợp E gồm peptit X và Y lần lượt CnHmOzN4 và CxHyO7Nt đều mạch hở, cấu tạo từ các amino axit no chỉ chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm –COOH. Cho hỗn hợp E phản ứng với 2 lít dung dịch NaOH 0,65M thu được dung dịch Z. Để trung hòa Z cần dùng 100 ml dung dịch HCl 2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối. Đốt cháy hoàn toàn m gam muối trên cần 177,6 gam O2. Giá trị gần nhất với m là:
A. 137 B. 147 C. 157 D. 127
Nung hỗn hợp bột Al và S thu được hỗn hợp X. Hòa tan X vào dung dịch HCl dư, còn lại 0.04g chất rắn và có 1.344l khí bay ra (đktc). Cho toàn bộ khí bay ra vào dung dịch Pb(NO3)2. Sau phản ứng có 7.17g kết tủa đen.
a) Xác định X
b) Tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp đầu
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến