Đặt x, y, z lần lượt là số mol CuSO4, H2SO4, RSO4 trong 20 ml dung dịch B.
TN1: Cho lượng dư dung dịch A vào 80 ml dung dịch B:
R2+ + 2OH- = R(OH)2
Cu2+ + 2OH- = Cu(OH)2
Ba2+ + SO42- = BaSO4
Kết tủa thu được là: R(OH)2, Cu(OH)2 và BaSO4.
TN2:
Cu(OH)2 tan trong dung dịch NH3:
Cu(OH)2 + 4NH3 -> [Cu(NH3)4](OH)2 (tan)
~> Chất rắn thu được là: R(OH)2 và BaSO4
TN3: Nhiệt phân:
R(OH)2 -> RO + H2O
BaSO4 không bị nhiệt phân.
~> Chất rắn thu được là RO và BaSO4 có khối lượng: 233(4x+4y+4z) + (R+16)*4z = 11,052 (1)
TN4: Đổ 20 ml dung dịch A vào 20 ml dung dịch B
nOH- = 0,2*0,02 = 0,004
nBa2+ = 0,1*0,02 = 0,002
H+ + OH- –> H2O
Ba2+ + SO42- –> BaSO4
Dung dịch C thu được gồm: R2+, Cu2+, NO3-, SO42-
Do phản ứng giữa KOH và H2SO4 xảy ra trước tiên mà H2SO4 lại vừa hết nên: 2y = 0,004 -> y = 0,002 (2)
TN5: Đổ lượng dư dung dịch A vào dung dịch C.
R2+ + 2OH- = R(OH)2
Cu2+ + 2OH- = Cu(OH)2
Ba2+ + SO42- = BaSO4
Kết tủa thu được là: R(OH)2, Cu(OH)2 và BaSO4 có khối lượng: 98x + 233(x+y+z) + (R+34)*z = 3,245 (3)
TN6: Nung kết tủa dưới khối lượng không đổi:
R(OH)2 -> RO + H2O
Cu(OH)2 -> CuO + H2O
Chất rắn K thu được gồm (x+y+z) mol BaSO4, x mol CuO và z mol RO.
TN7: Hoà tan K trong HCl dư
CuO + 2HCl -> CuCl2 + H2O
RO + 2HCl -> RCl2 + H2O
~> Chất rắn còn lại là: BaSO4 có khối lượng: 233(x+y+z) > 2,54 (4)
~> 233(x+z) > 2,074 (4’)
Từ (1) và (2) ta có: 233(x+z) + (R+16)z = 2,297 (5)
Từ (2) và (3) ta có: 98x + 233(x+z) + (R+34)z = 2,779 (6)
(6) – (5) ta có: 98x + 18z = 0,482 (7)
Từ (4’) và (5) ta có: z < 0,223/(R + 16) (*)
Từ (5) và (7) ta có: (R+206,2)z = 1,151 -> z = 1,151/(R+206,2) (**)
Từ (*) và (**) ta có: 1,151/(R+206,2) < 0,223/(R + 16)
~> Giải ra: R < 29,71; R hoá trị (II) –> R có thể là Mg hoặc Be, nhưng R(OH)2 không lưỡng tính –> R là Mg.
Từ đó thay vào giải hệ rồi tính các giá trị còn lại. (x = 0,004; z = 0,005)