cho 8.4g Fe vào trong cốc đựng 200ml dung dịch Cu(NO3)2 0.75M .Kết thúc phản ứng lọc bỏ chất rắn không tan, thêm tiếp dd HCl dư. Hỏi sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thể tích của khí NO là bao nhiêu?
nFe = 0,15 & nCu(NO3)2 = 0,15
—> Dung dịch thu được chứa Fe(NO3)2 (0,15 mol)
3Fe2+ + 4H+ + NO3- —> 3Fe3+ + NO + 2H2O
0,15……………..0,3
0,15…………….0,05…………………0,05
nNO = 0,05
Nhỏ từ từ 200ml dung dịch HCl vào 100 ml dung dịch X chứa Na2CO3, K2CO3, NaHCO3 (trong đó NaHCO3 có nồng độ 1M) thu được 1,12 lít CO2 ở điều kiện tiêu chuẩn và dung dịch Y. cho nước vôi trong vào dung dịch Y thu được 20 gam kết tủa. nồng độ mol/l của dung dịch HCl là
Hòa tan Na2CO3 vào V(ml) hỗn hợp dung dịch axit HCL 0,5M và H2SO4 1,5M thì thu được một dung dịch A và 7,84 lít khí B ở điều kiện tiêu chuẩn. Cô cạn dung dịch A thu được 48,45 gam muối khan
A) Tính V(ml) hỗn hợp dung dịch axi đã dùng
B) Tính khối lượng Na2CO3 bị hòa tan
cho 24.2 gam hỗn hợp gồm Zn và Fe với tỷ lệ mol 1:1 tác dụng với dung dịch CuSO4,một thời gian thấy khối lượng chất rắn tăng 0.6gam so với khối lượng ban đầu. Tính khối lượng Fe tham gia phản ứng
Hòa tan a gam hỗn hợp gồm Na2CO3 và NaHCO3 vào nước thu được 400 ml dung dịch A. Cho từ từ 100ml dung dịch HCl 1,5M vào dung dịch A thu được dung dịch B và 1,008 lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn. cho b tác dụng với Ba(OH)2 dư thu được 29,55 gam kết tủa
1. Tính a
2. Người ta cho từ từ dung dịch A vào 100ml dung dịch HCl 1,5M. Tính V_CO2 ở điều kiện tiêu chuẩn thoát ra
A là tripeptit Ala-Glu-X và B là pentapeptit Gly-Ala-X-Lys-Glu (X là α-aminoaxit chỉ chứa 1 nhóm -NH2 và 1nhóm -COOH). Đun nóng 0,2 mol hỗn hợp E chứa A, B cần dùng 450 ml dung dịch NaOH 2M thu được 95,85 gam hỗnhợp muối. Công thức cấu tạo của X là.
A. NH2-CH2-CH2-COOH B. CH3-CH(NH2)COOH
C. CH3-CH(NH2)-CH2-COOH D. CH3-CH2-CH(NH2)-COOH
//
Nhiệt phân 48,1(g) hỗn hợp chất rắn X gồm KMnO4, MnO2, KCl một thời gian thu được 46,82g hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hoàn toàn Y trong V lít dd HCl 1,6M đun nóng thu được dung dịch Z chỉ chứa các muối có cùng nồng độ mol và 8,288 lít khí Cl2(đktc). Giá trị của V là? A. 1,1 B. 0,9 C. 1,2 D. 1,0
Hỗn hợp X gồm tripeptit A và tetrapeptit B đều được cấu tạo bởi Glyxin và Alanin. Thành phần % khối lượng của Nito trong A và B lần lượt là 19,36% và 19,44%. Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 36,34 gam hỗn hợp muối. Tỉ lệ mol giữa A và B trong hỗn hợp X là:
A. 2 :3 B. 7 :3 C. 3 :2 D. 3 :7
Hỗn hợp E gồm peptit X mạch hở (cấu tạo từ Gly, Ala) và este Y (được tạo ra từ phản ứng este hóa giữa axit cacboxylic no đơn chức và metanol). Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần 15,68 lít O2 (đktc). Mặt khác thủy phân m gam E trong dung dịch NaOH vừa đủ thu được 24,2 gam hỗn hợp muối (trong đó số mol muối natri của Gly lớn hớn số mol muối natri của Ala). Đốt cháy hoàn toàn khối lượng muối trên cần 20 gam O2 thu được H2O, Na2CO3, N2 và 18,7 gam CO2. Tỉ lệ số mol Gly : Ala trong X là:
A. 3:1. B. 3:2. C. 2:1. D. 4:1.
// //
Đốt cháy hết 1,88 gam chất A (chứa C, H, O) cần dùng 1,904 lít O2 thu được CO2 và hơi nước với tỉ lệ thể tích tương ứng là 4:3. Mặt khác, cho 1,88g chất A tác dụng với dung dịch NaOH, sau khi cô cạn thu được 1 ancol và 2,56 gam chất rắn X gồm NaOH dư và 2 muối của 2 axit hữu cơ đơn chức. Đốt cháy hết X trong oxi dư thu được hơi nước, CO2 và 2,12 gam Na2CO3. Công thức cấu tạo của ancol tạo ra A là (biết M[A] < 200)
Hỗn hợp E gồm peptit Ala-X-X ( X là aminoaxit no chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH ) và axit cacboxylic Y no đơn chức, mạch hở , tác dụng vừa đủ với 450 ml dung dịch NaOH 1M thu được m gam muối Z. Đốt cháy hoàn toàn Z cần 25,2 lít O2 ( đktc ) thu được 50,75 gam (CO2 + H2O ), N2, Na2CO3. X, Y lần lượt là:
A. Gly, CH3COOH. B. Ala, CH3COOH. C. Ala, HCOOH. D. Gly, HCOOH.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến