C2 :
thể hiện lòng yêu nước trong một biểu hiện cụ thể là tình yêu tiếng nói của dân tộc vô nêu chân lí: “Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù…”
C3
a, Bp tu từ : nhân hóa
Td : thể hiện sự thân thiểt giữa ng nông dân và con trâu .Ng nông dân đã xem con trâu như 1 ng bn đồng hành trong lao động và trog c/s
b, Bp tu từ :
+ nhân hóa " đi , thấy "
+ ẩn dụ " mặt trời "( trong câu 2 )
Td : lm cho sự vật m.tả trở nên gần gũi hơn , có khả năng khơi gợi sự liên tưởg giữa m.trời cs Bác
C4
a, đây là một câu thành ngữ với ý nghĩa phê phán sự không hợp lý, không đúng lúc, không đúng chỗ của một hành động nào đó, sẽ mang lại sự lãng phí, không có tác dụng gì. Hoặc câu này cũng có thể dùng trong trường hợp chỉ một hành động gì đó rất đáng hoài nghi, mờ ám, khuất tất, vì áo gấm đi đêm là một hành động không bình thường.
Bp tu từ : nhân hóa
c , Cơm tẻ bữa nào cũng ăn nhưng chưa ai chán, không biết chán, trong khi đó người ta có thể chán ngay đối vớicơm nếp. Cho nên dù cứ cho rằng trong thực tế nếp là hơn tẻ đi thì trong thành ngữ có nếp có tẻ điều đó cũng không được nói tới.
* Muộn r nên mk lm nấy mai mk sửa lại sau nha