Viết đoạn văn nêu cảm nhận về sự tài tình của Lý Công Uẩn qua bài Chiếu Dời Đô:
Chiếu dời đô của Lí Công Uẩn là tác phẩm phản ánh ý chí độc lập tự cường và phát triển lớn mạnh của dân tộc Đại Việt. Tại sao tác giả khẳng định rằng Đại La là nơi thích hợp để được chọn là Kinh đô? Vì về vị thế địa lí: Ở nơi trung tâm của đất trời, mở ra bốn hướng Nam, bắc, đông, tây. Có núi có sông, đất rộng mà bằng cao mà thoáng. Tránh được nạn lụt lội, chật chội. Còn về vị thế chính trị văn hóa thì đây là nơi có đầu mối giao lưu chốn hội tụ trọng hiếu của bốn phương đất trời. Là mảnh đất hưng thịnh "Muôn vật cũng rất mừng phong phú tốt tươi. Và đồng thời chiếu dời đô ra đời để phản ánh ý chí độc lập Đại Việt tự cường phát triển lớn mạnh của dân tộc. Chiếu dời đô ra đời chứng tỏ triều đình nhà lí đủ sức mạnh để chấm dứt nạn phong kiến cát cử. Thống nhất đất nước, thế và lực của dân tộc ĐV đủ súc mạnh ngang hàng với đất nước phong kiến phương Bắc.. Và định đô ở Thăng Long là thực hiện nguyện vọng của nhân dân ta thu giang sơn về 1 mối, nguyện vọng xây dựng đất nước độc lập tự cường. Những điều trên đều được Lí Công Uẩn căn cứ vào vị thế địa lí và vị thế chính trị để khẳng định ĐL là nơi xứng đánh chứ không phải vì do sự mong muốn của người. Và qua đó ĐV là nơi xứng đáng để được chọn làm kinh đô!
Viết đoạn văn nêu nguyên lí nhân nghĩa của Nước Đại Việt ta.
Văn bản "Nước Đại Việt ta" trích "Bình Ngô Đại Cáo " của tác giả Nguyễn Trãi là văn bản khẳng định những chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt. Để làm rõ những nội dung ấy tác giả đã dựa vào những yếu tố như: Nước Đại Việt có nền văn hiến từ lâu đời. Có lãnh thỏ riêng của mình. Có phong tục tập quán riêng. Có chế độ chủ quyền riêng.
Và cuối cùng là có truyền thống lịch sử riêng.
Trong văn bản nước Đại Việt ta tác giả có viết:
"Cùng hán đường tống nguyên mỗi bên xưng đế một phương
Tuy mạnh yếu có lúc khác nhau, Song hào kiệt đời nào cũng có."
Trật sự sắp xếp các từ trong cụm gạch chân thể hiện những ý nghĩa: Những thứ tự xuất hiện trước sau (theo dòng thời gian của các triều đại_theo thứ tự thời gian). Đồng thời thể hiện ý nghĩa khẳng định sự ngang hàng bình đẳng của nước Đại Việt so với Trung Hoa.