Sau CTTG I, Nhật Bản được lợi nhưng ít tài nguyên, ít thuộc địa, còn Đức thì diện tích lãnh thổ bị thu hẹp một cách đáng kể, mất hết tất cả thuộc địa và nền kinh tế bị suy giảm trầm trọng. => Đức và Nhật Bản chọn con đường phát xít hóa bộ máy chính quyền để nhằm phân chia lại thuộc địa và lợi ích cho mình :)
Vì là sau chiến tranh thế giới thứ 1 Đức Ý Nhật đều là những kẻ bại trận nên nền kinh tế bị tàn phá nặng nề, thuộc địa gần như bị mất hết.Vì vậy để đứng vững trước cuộc khủng hoảng kinh tế 1919-1933 thì các nước này đều phải thực hiện con đường phát xít hóa bộ máy nhà nước chứ và không đủ khả năng như về tiền của để thực hiện các chính sách cải cách kinh tế như ở Mĩ hay Pháp, Anh.
Vì là sau chiến tranh thế giới thứ 1 Đức Ý Nhật đều là những kẻ bại trận nên nền kinh tế bị tàn phá nặng nề, thuộc địa gần như bị mất hết.Vì vậy để đứng vững trước cuộc khủng hoảng kinh tế 1919-1933 thì các nước này đều phải thực hiện con đường phát xít hóa bộ máy nhà nước chứ và không đủ khả năng như về tiền của để thực hiện các chính sách cải cách kinh tế như ở Mĩ hay Pháp, Anh.