Dãy chất nào sau đây đều có tính lưỡng tính
A. Al2O3, (NH4)2CO3, NaHCO3.
B. Al(OH)3, Al2O3, Mg(OH)2.
C. Al(OH)3, (NH4)2CO3, AlCl3.
D. Al(OH)3, NaOH, NaHSO4.
Dãy A gồm các chất lưỡng tính.
Trong các dãy còn lại, Mg(OH)2, AlCl3, NaOH, NaHSO4 không phải chất lưỡng tính.
Hòa tan hết 16,48 gam hỗn hợp gồm Fe, Fe2O3, Fe3O4 vào dung dịch HCl loãng, thu được 1,792 lít khí H2 (đktc) và dung dịch X chỉ chứa hai muối, trong đó FeCl3 có khối lượng là 9,75 gam. Cho dung dịch AgNO3 dư vào Y, thu được m gam kết tủa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 90,45. B. 96,93. C. 88,29. D. 86,13.
Đốt cháy bột S bằng 5 lít oxi thu được V lít hỗn hợp khí (SO2 và O2 dư). Các thể tích khí đều đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Giá trị của V là:
Cho các dung dịch sau: (X1) C6H5NH2 (anilin); (X2) CH3NH2; (X3) H2NCH2COOH; (X4) HOOC[CH2]2CH(NH2)COOH; (X5) H2N[CH2]4CH(NH2)COOH. Dung dịch các chất làm quì tím hóa xanh là
A. X1, X2, X5. B. X2, X3, X4. C. X2, X5. D. X1, X4, X5.
Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Fe(NO3)2 (t°) → X; X + CO dư → Y; Y + FeCl3 → Z; Z + AgNO3 dư → T. Biết X, Z, T đều là hợp chất của sắt. Hai chất X và T lần lượt là
A. FeO và Fe(NO3)3. B. Fe2O3 và Fe(NO3)2.
C. Fe2O3 và Fe(NO3)3. D. FeO và Fe(NO3)3.
Cho dung dịch HCl loãng, dư vào lần lượt các chất sau: Fe, Fe(OH)2, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2. Số trường hợp có phản ứng oxi hóa – khử xảy ra là
A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.
Cho các phát biểu sau: (a) Chất béo là trieste của glixerol và các axit béo. (b) Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước. (c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm gọi là phản ứng xà phòng hóa. (d) Thông thường, các este có nhiệt độ sôi thấp hơn so với các ancol có cùng phân tử khối. (e) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là (C15H31COO)3C3H5, (C17H33COO)3C3H5. (g) Đun nóng benzyl axetat với dung dịch NaOH dư, theo tỉ lệ mol 1 : 2. Số phát biểu đúng là
A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.
Hỗn hợp X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với H2 bằng 3,6. Sau khi tiến hành phản ứng tổng hợp amoniac trong bình kín (có xúc tác bột Fe) thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 4. Hiệu suất phản ứng tổng hợp amoniac là
A. 25,00%. B. 18,75%. C. 20,00%. D. 10,00%.
Hòa tan hoàn toàn 6,78 gam hỗn hợp gồm Al và Al2O3 vào dung dịch chứa x mol HCl, thu được 3,36 lít khí H2 (đktc) và dung dịch X. Cho dung dịch NaOH 2M vào X, kết quả thí nghiệm được ghi theo bảng sau:
Thể tích dung dịch NaOH (ml) ….210 ….370 Khối lượng kết tủa……………………. a ……a Giá trị của x là
A. 0,64. B. 0,62. C. 0,68. D. 0,66.
Trộn 11,2 gam sắt với 1,6 gam lưu huỳnh thì thu được hỗn hợp rắn A. Nếu cho rắn A tan hết trong V ml dung dịch HCl 1M thì thu được m gam muối và hỗn hợp khí B. a. Tính % khối lượng các chất trong A b. Tính % thể tích các chất trong B c. Tính m gam muối
Hỗn hợp X gồm Al và S. Nung m gam X đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch HCl dư thu được 1,12 lít khí Z. Biết tỉ khối Z so với hidro là 10,6. Tìm m.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến