Viết phuơng trình hoá học biểu diễn phản ứng giữa 2 oxit:
– Tạo thành axit
– Tạo thành bazo
– Tạo thành muối
– Không tạo thành ba loại hợp chất trên
– Tạo thành axit:
SO3 + H2O —> H2SO4
– Tạo thành bazo:
Na2O + H2O —> 2NaOH
– Tạo thành muối:
CaO + CO2 —> CaCO3
– Không tạo thành ba loại hợp chất trên:
CO + CuO —> Cu + CO2
Hoà tan 0,84 gam kim loại M có hoá trị khôngg đổi bằng dung dịch HNO3 dư thu được 0,3136 lít hỗn hợp khí NO và N2O ở điều kiện tiêu chuẩn có tỉ khối so với H2 bằng 17,8. Xác định kim loại M
Nguyên tố X có khả năng tạo ra 3 axit trong đó X có các số oxi hoá -a, +2a, +3a. Trong 3 axit đó có một axit có khối lượng phân tử là 34 đvC. Xác định X và Công thức cấu tạo của 3 axit trên, viết PTPU điều chế 3 axit trên từ một muối sắt thích hợp.
Điện phân dung dịch chứa 31,71 gam hỗn hợp Cu(NO3)2 và NaCl cường độ dòng điện 2A sau thời gian t (giờ) thu được dung dịch A và hỗn hợp khí X trong đó khí Cl2 chiếm 40% thể tích. Thêm vào dung dịch A 250ml dung dịch HCl 4,4M thu được dung dịch B. Nhúng thanh sắt dư vào B, khi các phản ứng kết thúc khối lượng thanh sắt giảm 27,2 gam, đồng thời thu được hỗn hợp khí. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Giá trị của t gần nhất với
A. 4,0 B. 11,0 C. 3,2 D. 3,5
Hỗn hợp B gồm C2H6, C3H6, C4H6. Cho 12,9 gam hỗn hợp B tác dụng với dung dịch NH3 chứa AgNO3 dư thì thu được 8,05g kết tủa. Mặt khác nếu cho 1,568 lít hỗn hợp B tác dụng với dd Br2 dư thì có 6,4g Br2 đã phản ứng. Tỉ khối của B so với H2 là bao nhiêu
Hỗn hợp A gồm hai ankin hơn kém nhau một nhóm metylen trong phân tử. Cho 6,6 g hỗn hợp A hấp thụ vào lượng dư dung dịch AgNO3/ NH3, thu được 38,7 gam chất rắn không tan, có màu vàng nhạt. Không còn hiđrocacbon bay ra sau phản ứng a) Tìm công thức phân tử 2 ankin b) Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A. Nếu đun nóng hỗn hợp A trong bình kín với xúc tác thích hợp thu được hai hiđrocacbon tương ứng có cấu tạo cân xứng. Xác định hai hiđrocacbon này.
Đun 17,1 gam hỗn hợp hai ancol M và N (MM < MN) đồng đẳng kế tiếp với H2SO4 đặc ở 170ºC, thu được hỗn hợp anken X (hiệu suất 100%). Để đốt cháy hoàn toàn X cần vừa đủ 30,24 lít oxi (đktc). Mặt khác, nếu đun 17,1 gam hỗn hợp ancol trên với H2SO4 ở 140ºC, thu được 10,86 gam hỗn hợp các ete. Biết hiệu suất tạo ete của M là 60%, hiệu suất tạo ete của N là?
A. 70% B. 63,5% C. 80% D. 75%
Cho 6,3 gam Al vào 500 ml dung dịch chứa AgNO3 0,6M và Fe(NO3)3 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 11,2. B. 32,4. C. 38,0. D. 38,9.
Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Nung hỗn hợp Fe và KNO3 trong khí trơ. (b) Cho luồng khí H2 đi qua bột CuO nung nóng. (c) Cho Na vào dung dịch CuSO4. (d) Nhúng dây Ag vào dung dịch HNO3. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa kim loại là
A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.
Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit X được tạo bởi từ cả 3 axit: axit panmitic, axit oleic, axit linoleic thu được 12,32 lít CO2 (đktc) và 9 gam H2O. Nếu xà phòng hóa hoàn toàn 2m gam X bằng dung dịch KOH vừa đủ sẽ thu được x gam xà phòng. Giá trị của x là
A. 19,32. B. 11,90. C. 21,40. D. 18,64.
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp rắn X gồm: 9,4 gam K2O; 26,1 gam Ba(NO3)2; 10 gam KHCO3; 8 gam NH4NO3. Sau khi phản ứng kết thúc, lọc bỏ kết tủa thu được dung dịch chứa a gam muối. Tính giá trị của a
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến