A, B, C, D có cùng công thức phân tử C6H6
A có số liên kết pi nhiều nhất có thể
B có ít hơn A 4 liên kết pi
C có 3 liên kết pi
Còn D có 2 liên kết pi
Vẽ ít nhất 1 công thức cấu tạo tương ứng với A, B, C, D
A có nhiều liên kết pi nhất —> A mạch hở (4 liên kết pi)
CH≡C-CH2-CH2-C≡CH
B không có liên kết pi nào —> B dạng lăng trụ tam giác (6 đỉnh, mỗi đỉnh 1C-H)
C có 3 liên kết pi —> C có 1 vòng —> C là benzen
D có 2 liên kết pi —> D có 2 vòng —> D có dạng 2 hình vuông chung 1 cạnh.
Để điều chế kim loại Ba, có thể dùng các phương pháp nào sau đây?
1/ Điện phân dung dịch BaCl2 có vách ngăn xốp.
2/ Điện phân nóng chảy BaCl2 có vách ngăn xốp.
3/ Dùng Al để đẩy Ba ra khỏi BaO ( phương pháp nhiệt nhôm ).
4/ Dùng Li để đẩy Ba ra khỏi dung dịch BaCl2.
A. Chỉ có 2 B. Chỉ có 1,2 C. Chỉ có 2,3 D. Chỉ có 2,4
Cho A và B là hai chất hữu cơ khi cháy chỉ tạo ra CO2, H2O. Cacbon chiếm 40% khối lượng mỗi chất A, B.
Cation nào sau đây có bán kính nhỏ nhất?
A. K+ B. Ca2+ C. Mg2+ D. Na+
Hỗn hợp X gồm K và Zn. Lấy m gam hỗn hợp X đem hoà tan hoàn toàn trong 200ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y chỉ có 2 chất tan. Đem Y tác dụng với dung dịch AlCl3 dư, lọc lấy kết tủa thu được cho vào dung dịch NH3 dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được 15,6 gam chất rắn. Tính % khối lượng mỗi chất trong X
Cho hỗn hợp C3H8 và O2, (tỉ lệ mol 1:5) vào bình kín có thể tích V (l) không đổi, ở 25°C và đạt áp suất P1 atm, sau đó bật tia lửa điện để đốt hỗn hợp. Sau khi phản ứng kết thúc, sản phẩm được đưa về điều kiện nhiệt độ ban đầu, áp suất đạt P2 atm. Tính tỉ lệ P1/P2
Trong một binh kin chứa H2, C2H4 và một ít bột Ni, nung bình một thời gian sau đó làm lạnh đến 0°C, áp suất trong bình lúc đó là P. Ti khối hơi so với CH4 của hỗn hợp khí X trước và hỗn hợp khí Y sau khi nung binh là 0,775 và 31/36. Biết dung tích bình kín không đối và bằng 2,24 lít. Hãy:
a) Giải thích tại sao ti khối tăng?
b) Xác định % thể tích các khí trong bình trước khi nung (hỗn hợp X).
c) Tỉnh áp suất P.
d) Tinh hiệu suất cộng H2 vào anken.
Viết phuơng trình hoá học biểu diễn phản ứng giữa 2 oxit:
– Tạo thành axit
– Tạo thành bazo
– Tạo thành muối
– Không tạo thành ba loại hợp chất trên
Hoà tan 0,84 gam kim loại M có hoá trị khôngg đổi bằng dung dịch HNO3 dư thu được 0,3136 lít hỗn hợp khí NO và N2O ở điều kiện tiêu chuẩn có tỉ khối so với H2 bằng 17,8. Xác định kim loại M
Nguyên tố X có khả năng tạo ra 3 axit trong đó X có các số oxi hoá -a, +2a, +3a. Trong 3 axit đó có một axit có khối lượng phân tử là 34 đvC. Xác định X và Công thức cấu tạo của 3 axit trên, viết PTPU điều chế 3 axit trên từ một muối sắt thích hợp.
Điện phân dung dịch chứa 31,71 gam hỗn hợp Cu(NO3)2 và NaCl cường độ dòng điện 2A sau thời gian t (giờ) thu được dung dịch A và hỗn hợp khí X trong đó khí Cl2 chiếm 40% thể tích. Thêm vào dung dịch A 250ml dung dịch HCl 4,4M thu được dung dịch B. Nhúng thanh sắt dư vào B, khi các phản ứng kết thúc khối lượng thanh sắt giảm 27,2 gam, đồng thời thu được hỗn hợp khí. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Giá trị của t gần nhất với
A. 4,0 B. 11,0 C. 3,2 D. 3,5
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến