Dẫn từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch chứa x mol Ca(OH)2 và 2x mol NaOH. Sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa thu được vào số mol CO2 phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:
Tỉ lệ b : a là
A. 5 : 1. B. 7 : 2. C. 7 : 1. D. 6 : 1.
nCaCO3 max = x = 2m/100
—> a = m/100 = 0,5x
Khi nCO2 = b thì các sản phẩm thu được gồm CaCO3 (0,5x), NaHCO3 (2x), Ca(HCO3)2 (x – 0,5x = 0,5x)
Bảo toàn C —> b = 3,5x
—> b : a = 7 : 1
Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho bột Fe vào dung dịch NaOH. (b) Cho dung dịch AlCl3 vào dung dịch AgNO3. (c) Cho bột vôi sống vào dung dịch CH3COOH. (d) Cho thanh Fe vào dung dịch HNO3 loãng. (e) Cho bột Cr2O3 vào dung dịch HCl loãng, nguội. Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là
A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.
Cho các phương trình phản ứng hóa học sau (theo đúng tỉ lệ mol, các phản ứng đều ở điều kiện và xúc tác thích hợp): (1) X + 2NaOH → X1 + X2 + H2O (2) X2 + CuO → X3 + Cu + H2O (3) X3 + 4AgNO3 + 6NH3 + H2O → (NH4)2CO3 + 4Ag + NH4NO3 (4) X1 + 2NaOH → X4 + 2Na2CO3 (5) 2X4 → X5 + 3H2 Phát biểu nào sau đây sai?
A. X có 8 nguyên tử H trong phân tử.
B. X2 rất độc không được sử dụng để pha vào đồ uống.
C. X1 tan trong nước tốt hơn so với X.
D. X5 có phản ứng tạo kết tủa với AgNO3/NH3.
Hòa tan hoàn toàn hai chất rắn X, Y (có số mol bằng nhau) vào nước thu được dung dịch Z. Tiến hành các thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Cho dung dịch NaOH dư vào V ml dung dịch Z, thu được n1 mol kết tủa. Thí nghiệm 2: Cho dung dịch BaCl2 dư vào V ml dung dịch Z, thu được n2 mol kết tủa. Thí nghiệm 3: Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào V ml dung dịch Z, thu được n3 mol kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và n1 < n2 < n3. Hai chất X, Y lần lượt là
A. H2SO4, Al2(SO4)3. B. Al(NO3)3, FeSO4.
C. FeCl2, Fe2(SO4)3. D. Al2(SO4)3, FeSO4.
Có các muối X, Y, Z chứa các gốc axit khác nhau. Biết:
X + dung dịch HCl (hoặc dung dịch NaOH) → có khí thoát ra
Y + dung dịch HCl → có khí thoát ra
Y + dung dịch NaOH → có kết tủa
Ở dạng dung dịch
Z + X → có khí thoát ra
Z + Y → có kết tủa và có khí thoát ra
Xác định X, Y, Z
Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư, sau khi phản ứng kết thúc chỉ thu được dung dịch Y. Chia Y thành 2 phần bằng nhau: Phần 1: Dung dịch Y phản ứng tối đa với 0,6 mol Ba(OH)2 trong dung dịch thu được 179,64 gam kết tủa. Phần 2: Để oxi hóa hết trong dung dịch Y cần dùng 90 ml dung dịch KMnO4 0,5M. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng Cu có trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 6,7. B. 6,4. C. 3,2. D. 3,3.
Viết công thức cấu tạo dạng mạch hở của các chất sau: C3H8O, C5H10
Cho 28 gam N2 tác dụng với 33,6 lít H2 (đktc), hiệu suất phản ứng là 25%, khối lượng NH3 thu được là
A. 5,75 B. 1,25 C. 8,5 D. 4,25
Cho 8,96 gam Fe vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư, sau khi kết thúc phản ứng thu được V lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất của S+6 ở đktc). Giá trị của V là
A. 1,792. B. 7,168. C. 5,376. D. 3,584.
Đốt cháy hoàn toàn m gam một aminoaxit X mạch hở, thu được 3,36 lít khí N2 (đktc). Mặt khác, cho m gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa a mol HCl. Giá trị của a là
A. 0,075. B. 0,150. C. 0,300. D. 0,225.
Để chứng tỏ nhóm -OH đã ảnh hưởng đến vòng benzen trong phenol (C6H5OH) có thể sử dụng phản ứng của phenol với
A. NaOH. B. nước brom. C. Na. D. (CH3CO)2O.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến