Cho sơ đồ phản ứng:
Tên gọi của E là
A. etyl benzoat. B. phenyl axetat.
C. Phenyl etyl ete. D. axit benzoic.
X là C6H5CH2Cl
Y là C6H5CH2OH
Z là C6H5CHO
T là C6H5COOH
E là C6H5COOC2H5 (etyl benzoat)
Một học sinh đã điều chế và thu khí NH3 theo sơ đồ sau đây:
Kết quả thí nghiệm không thành công. Lí do chính là
A. NH3 không được điều chế từ NH4Cl và Ca(OH)2.
B. Ống nghiệm phải để hướng xuống chứ không phải hướng lên.
C. NH3 không được thu bằng phương pháp đẩy nước mà là đẩy không khí.
D. Thí nghiệm trên xảy ra ở điều kiện thường nên không cần nhiệt độ
Một chất hữu cơ X có CTPT C3H9O2N. Cho tác dụng với dung dịch NaOH đun nhẹ, thu được muối Y và khí làm xanh giấy quỳ tẩm ướt. Nung Y với vôi tôi xút thu được khí metan. Công thức cấu tạo phù hợp của X là
A. CH3COOCH2NH2. B. C2H5COONH4.
C. CH3COONH3CH3. D. HCOONH3CH2CH3.
Polime X dai, bền với nhiệt và giữ nhiệt tốt nên để dệt vải, may quần áo ấm. Polime X là
A. Polietilen. B. Polibutađien.
C. Poli(vinylclorua). D. Poliacrilonitrin.
Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ hỗn hợp gồm alanin và glyxin là
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Hoà tan hoàn toàn m gam kim loại Al trong dung dịch kiềm dư thu được x lít khí H2. Cũng hoà tan m gam Al trong dung dịch HCl. Thì thể tích khí H2 thu được y lít. Thể tích đo ở cùng điều kiện. So sánh x và y là:
A. x = y B. x = 2y C. x = y/2 D. x = y/3
Cho m gam hỗn hợp gồm Mg, Al, Zn tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,448 lít khí H2 (đktc). Cũng m gam hỗn hợp trên tác dụng với lượng dư hai axit đun nóng HNO3, H2SO4 tạo ra 0,56 lít hỗn hợp khí NO2, SO2. Tính % khí NO2 có trong hỗn hợp.
A. 75% B. 60% C. 50% D. 40%
Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 và C2H6, sản phẩm thu được dẫn qua bình (1) đựng dung dịch H2SO4 đặc và bình (2) đựng dung dịch Ca(OH)2 dư. Sau thí nghiệm, bình (2) thu được 15 gam kết tủa và khối lượng bình (2) tăng nhiều hơn khối lượng bình (1) 2,25 gam. Thành phần % về thể tích CH4, C2H4 và C2H6 trong hỗn hợp X tương ứng là:
A. 50%, 30%, 20%
B. 30%, 40%, 30%
C. 50%, 25%, 25%
D. 50%, 15%, 35%
Hỗn hợp T gồm 2 anken X, Y (MY = 2MX) và ankadien Z. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol T thu được 6,272 lít CO2 (đktc). Biết rằng khi hidro hóa hoàn toàn T thì thu được hỗn hợp gồm 2 ankan. Số công thức cấu tạo của Y thỏa mãn là:
A. 2 B. 1 C. 3 D. 4
Hỗn hợp Z gồm 2 este mạch hở X và Y. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Z thì ta luôn thu được số mol Z : số mol CO2 : số mol H2O = 1 : 4 : 3 cho dù thành phần của X và Y thay đổi. Nếu lấy 0,1 mol hỗn hợp Z tác dụng vừa đủ với 0,16 lit dung dịch NaOH 1M thì sau phản ứng thu được m gam một ancol duy nhất. Giá trị của m và phần trăm về khối lượng của X, Y là:
A. m = 5,12 gam; 42,7% và 57,3%
B. m = 5,12 gam; 32,7% và 67,3%
C. m = 5,12 gam; 30,2% và 69,8%
D. m = 3,2 gam; 42,7% và 57,3%
Eugenol là tinh chất chiết xuất từ đinh hương (tên khoa học Eugenia aromatic) – một loại gia vị đặc biệt có nguồn gốc từ đảo Moluccas. Phân tích nguyên tố cho thấy, Eugenol có %C = 73,171; %H = 7,317; còn lại là O. Biết rằng 150 < M < 200 (với M là phân tử khối của Eugenol). Công thức phân tử nào sau đây ứng với Eugenol ?
A. C10H12O2. B. C5H6O2. C. C10H12O. D. C5H6O.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến