1/
a,
Gọi kim loại trong Muối Hidrocacbonat là R và hóa trị x
⇒Muối Hidrocacbonat: $R(HCO_3)_x$
$Ba(OH)_2+CO_2 \to BaCO_3+H_2O$
$nBaCO_3=\frac{39,4}{197}=0,2$
Bảo toàn nguyên tố "C"
Ta có $xnR(HCO_3)_x=nBaCO_3=0,2$
⇒$nR(HCO_3)_x=\frac{0,2}{x}(1)$
Mà ta có $nR(HCO_3)_x=\frac{20}{2R+60x}(2)$
(1)(2)⇒$\frac{0,2}{x}=\frac{20}{R+61x}$
⇔$0,2R+12,2x=20x$
⇔$0,2R=7,8x⇒R=39x$
Vì kim loại có 3 hóa trị thay x lần lượt là 1,2,3
$x=1⇒R=39(K)$
Vậy CT Muối là $KHCO_3$
b,
$2KHCO_3+H_2SO_4 \to K_2SO_4 +2CO_2+2H_2O$
0,2 0,1 0,1 0,2
Bảo toàn nguyên tố "C":
Ta có $nKHCO_3=nBaCO_3=0,2$
$mH_2SO_4=0,1.98=9,8g$
$mddH_2SO_4=\frac{9,8}{20\%}=49g$
$mddsau=49+20-0,2.44=60,2g$
$C\%K_2SO_4=\frac{0,2.174}{60,2}.100=57,81\%$
2/
a,
Gọi kim loại trong Muối Cacbonat là R và hóa trị x
⇒Muối Cacbonat: $R_2(CO_3)_x$
$Ca(OH)_2+CO_2 \to CaCO_3+H_2O$
$nCaCO_3=\frac{25}{100}=0,25$
Bảo toàn nguyên tố "C"
Ta có $xnR_2(CO_3)_x=nCaCO_3=0,25$
⇒$nR_2(CO_3)_x=\frac{0,25}{x}(1)$
Mà ta có $nR_2(CO_3)_x=\frac{49,25}{2R+60x}(2)$
(1)(2)⇒$\frac{0,25}{x}=\frac{49,25}{2R+60x}$
⇔$0,5R+15x=49,25x$
⇔$0,5R=34,25x⇒R=68,5x$
Vì kim loại có 3 hóa trị thay x lần lượt là 1,2,3
$x=2⇒R=137(Ba)$
b,
$BaCO_3+2HNO_3 \to Ba(NO_3)_2+ CO_2 +H_2O$
0,25 0,5 0,25 0,25
Bảo toàn nguyên tố "C"
⇒$nBaCO_3=nCaCO_3=0,25$
$mHNO_3=0,5.63=31,5g$
$mddHNO_3=\frac{31,5}{10\%}=315g$
$mddsau=315+49,25-0,25.44=353,25g$
$C\%Ba(NO_3)_2=\frac{0,25.261}{353,25}.100=18,47\%$