2) Trích mỗi lọ một ít làm mẫu thử
_ Mẫu nào không làm quỳ tím chuyển màu là $Na_{2}CO_{3}$
_ Mẫu làm quỳ tím chuyển màu xanh là $Ba(OH)_{2}$ và $Cu(OH)_{2}$
_ Để nhận biết $Ba(OH)_{2}$ và $Cu(OH)_{2} ta cho $Na_{2}CO_{3}$ vào từng mẫu
_ Mẫu nào có kết tủa trắng là $Ba(OH)_{2}$
PTHH: $ Ba(OH)_{2} + Na_{2}CO_{3} → BaCO_{3} + 2NaOH $
_ Mẫu nào ko có kết tủa là $Cu(OH)_{2} $
3) Trích mỗi lọ một ít làm mẫu thử, cho quỳ tím vào từng mẫu thử
_ Nếu quỳ tím chuyển đỏ là $H_{2}SO_{4}$ và $HCl$ (nhóm 1)
_ Quỳ tím chuyển màu xanh là $ NaOH$ (nhóm 2)
_ Quỳ tím ko đổi màu là $Na_{2}SO_{4}$
_ Cho $Ba(OH)_{2}$ vào nhóm 1
+ Nếu có kết tủa trắng là$ H_{2}SO_{4}$ :
PTHH : $H_{2}SO_{4} + Ba(OH)_{2} → BaSO4 + 2H_{2}O $
+ Không có hiện tượng gì xảy ra là $HCl$
1) e/ Bazơ nào cũng làm quỳ tím chuyển màu xanh hết
a) Tất cả Bazơ đều tác dụng với $H_{2}SO_{4}$
PTHH:
$Cu(OH)_{2} + H_{2}SO_{4} → CuSO_{4} + 2H_{2}O $
$2NaOH + H_{2}SO_{4} → Na_{2}SO_{4} + 2H_{2}O $
$2KOH + H_{2}SO_{4} → K_{2}SO_{4} + 2H_{2}O $
$Mg(OH)_{2} + H_{2}SO_{4} → MgSO_{4} + 2H_{2}O$
$2Fe(OH)_{3} + 3H_{2}SO_{4} → Fe_{2}(SO_{4})_{3} + 6H_{2}O $
$2Al(OH)_{3} + 3H_{2}SO_{4} → Al_{2}SO_{4} + 6H_{2}O$
$Ba(OH)_{2} + H_{2}SO_{4} → BaSO_{4}↓ + 2H_{2}O $
$Ca(OH)_{2} + H_{2}SO_{4} → CaSO_{4} + 2H_{2}O $
b) Các Bazơ tác dụng được với $CO_{2}$ là $ NaOH, KOH, Ba(OH)_{2} , Ca(OH)_{2}$
d) Các Bazơ tác dụng được với $FeCl_{2}$ là các Bazo kiềm ấy $( NaOH, KOH, Ca(OH)_{2}, Ba(OH)_{2})$
PTHH:
$2NaOH + FeCl_{2} → 2NaCl + Fe(OH)_{2}$
$2KOH + FeCl_{2} → 2KCl + Fe(OH)_{2}$
$Ca(OH)_{2} + FeCl_{2} → CaCL_{2} + (FeOH)_{2}$
$Ba(OH)_2+FeCl_2\to Fe(OH)_2+BaCl_2$
7) a) Số mol của Na : $n_{Na}$ = $\frac{46}{23}$ = $ 2 (mol) $
PTHH: $2Na + 2H_{2}O → 2NaOH + H_{2} $
Theo phương trình ta có :
$n_{H_{2}} = 1 (mol) $
Thể tích của khí B :
$V_{H_{2}} = 1 × 22,4 = 22,4 lít $
Mình làm được bấy nhiêu đây thôi mấy câu còn lại khá khó :<
-----Quang148-----