C1:
Các động vật nguyên sinh đã học:
Trùng roi, Trùng biến hình và trùng giày, trùng kiết lị và trùng sốt rét
1/ Trùng roi
-Di chuyển:
+Di chuyển nhờ roi
-Dinh dưỡng:
+Vừa dị dưỡng, vừa tự dưỡng
+Hô hấp qua màng cơ thể
+Bài tiết và điều chỉnh áp suất thẩm thấu nhờ ko bào co bóp
-Sinh sản:
+Trùng roi sinh sản vô tính bằng cách phân đôi cơ thể theo chiều dọc
+B1: Đầu tiên là trùng roi trưởng thành
-B2: Sau đó trùng roi có 2 roi chưa phân ra và nhân bắt đầu phân chia
-B3: Lúc này trùng roi có 2 roi, 2 điểm mắt, 2 ko bào co bóp và 2 nhân
-B4,B5: Trùng roi bắt đầu phân chia theo chiều dọc
-B6: Trùng roi hoàn thành giai đoạn phân chia và có 2 trùng roi
2/Trùng biến hình
-Di chuyển:
+Di chuyển nhờ chân giả
-Dinh dưỡng:
+Dinh dưỡng nhờ không bào tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa trong tế bào gọi là tiêu hóa nội bào +Hô hấp qua bề mặt cơ thể
+Bài tiết chất thừa tập trung về ko bào co bóp rồi chuyển ra ngoài ở bất kì vị trí nào trên cơ thể
-Sinh sản:
+Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi cơ thể
3/ Trùng giày
-Di chuyển:
+Trùng giày di chuyên vừa tiến vừa xoay nhờ các lông bơi rung động theo kiêu lần sóng và mọc theo vòng xoắn quanh cơ thể
-Dinh dưỡng:
+Thức ăn qua miệng và hầu tới không bào tiêu hóa nhờ enzim
+Chất thải được đưa đến không bào co bóp và qua lỗ thoát để ra ngoài
-Sinh sản:
+Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi cơ thể theo chiều ngang
4/ Trùng kiết lị
-Di chuyển:
+Trùng kiết lị di chuyển bằng chân giả
-Dinh dưỡng:
+Thực hiện qua màng tế bào
+Nuốt hồng cầu lấy chất dinh dưỡng
-Sinh sản
+Sinh sản bằng cách phân đôi cơ thể liên tiếp ( theo cấp số nhân )
5/ Trùng sốt rét
-Di chuyển:
+Vì đây là trùng kí sinh nên nó ko có cơ quan di chuyển
-Dinh dưỡng:
+Thực hiện qua màng tế bào
+Lấy chất dinh dưỡng từ hồng cầu
-Vòng đời:
+Trùng sốt rét theo tuyến nước bọt của muỗi Anopen vào máu người➙ chúng chui vào kí sinh ở hồng cầu, sử dụng chất nguyên sinh và sinh sản vô tính tạo nhiều cá thể mới phá hủy hồng cầu➙ chúng tiếp tục phá vỡ hồng cầu chui ra ngoài, tiếp tục vòng đời mới
-Trùng kiết lị sống kí sinh ở thành ruột người
-Xâm nhập: Bào xác trùng kiết lị theo thức ăn, nước uống➙ ống tiêu hóa người➙ ruột➙trùng kiết lị chui ra khỏi bào xác➙các vết lở loét ở niêm mạc ruột➙ nuốt hồng cầu ở đó rồi tiêu hóa và sinh sản rất nhanh
-Trùng sốt rét sốngs ký sinh trong máu người, trong thành ruột và tuyến nước bọt của muỗi Anopen
-Xâm nhập: Mình nói ở trên rồi đấy
C2:
Các nghành ruột khoang:
Thủy tức, sứa, hải quỳ, san hô
1/Thủy tức
-Nơi sống:
+ Khu vực nước ngọt
-Di chuyển:
+ Di chuyển kiểu sâu đo
+ Di chuyển kiểu lộn đầu
-Sinh sản:
+Sinh sản vô tính: mọc chồi
+Sinh sản hữu tính: Tái sinh
2/Sứa
-Nơi sống:
+Biển
-Di chuyển:
+Co bóp dù
-Sinh sản:
-Sinh sản hữu tính
3/Hải quỳ
-Nơi sống:
+ven biển
-Di chuyển:
+Hải quỳ uốn người về một phía lấy đà rồi tung mình lên cao và rơi xuống.Tuy nhiên, hải quỳ rất hạn chế di chuyển, chủ yếu là đứng yên một chỗ
-Sinh sản:
+Hải quỳ sinh sản bằng cách phân chia: xẻ ngang cắt dọc, mỗi mảnh cắt lại trở thành một Hải quỳ con. Hoặc sinh sản bằng cách mọc chồi: từ chồi tách ra thành Hải quỳ con.
4/San hô
-Nơi sống:
+San hô được tìm thấy ở cả các vùng biển nhiệt đới cũng như ôn đới, nhưng các rạn san hô chỉ hình thành ở khu vực nằm trong đường xích đạo trải từ vĩ độ 30° Bắc đến 30° Nam. Các loài san hô tạo rạn không sống tại các độ sâu quá 46 m và nhiệt độ dưới 20°C.
-Di chuyển:
+San hô không di chuyển được , thân của nó bám chắc vào đá dưới đáy biển và cố định ở đó
-Sinh sản:
+ San hô chủ yếu sinh sản hữu tính, với 25% san hô phụ thuộc tảo (san hô đá) tạo thành các quần thể đơn tính trong khi phần còn lại là lưỡng tính. ... Ấu trùng san hô phát triển thành một polip san hô và cuối cùng trở thành một đầu san hô bằng cách sinh sản vô tính tạo các polip mới.
-Vai trò của ngành ruột khoang đối với đời sống con người và thiên nhiên:
-Tạo vẻ đẹp cho tự nhiên
- Có ý nghĩa sinh thái đối với biển
- Làm đồ trang sức
- Làm nguồn cung cấp nguyên liệu vôi
- Làm thực phẩm có giá trị
- Nghiên cứu địa chất
Xin lỗi bạn vì bắt bạn phải chờ nha, mình làm xong rồi này. Nếu thấy câu trả lời của mình hữu ích thì cho mình 5 sao với CTLHN nhé. Thương !!!!