Định luật: Nhiệt lượng tỏa ra từ dây dẫn khi có dòng điện chạy qua sẽ tỉ lệ thuận với bình phương cường độ thời gian dòng điện chạy qua cũng như với điện trở của dây dẫn.
Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở và thời gian dòng điện chạy qua
- Hệ thức: Q = I²Rt
Q là nhiệt lượng tỏa ra, đơn vị J (Jun)
I là cường độ dòng điện, đơn vị A (Ampe)
R là điện trở của dây dẫn, đơn vị "Ôm".
t là thời gian dòng điện chạy qua, đơn vị s (giây)
- Nếu đo nhiệt lượng Q bằng đơn vị calo thì hệ thức của định luật Jun - Len-xơ là `Q = 0,24I^2`.
- Định luật Ôm: Cường độ dòng điện qua mạch tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và tỉ lệ nghịch với điện trở của mạch điện.
- Biểu thức:
Trong đó: I là cường độ dòng điện chạy qua mạch. Đơn vị Ampe (A)
U là hiệu điện thế giữa hai đầu mạch. Đơn vị Vôn (V)
R là điện trở của đoạn mạch. Đơn vị Ôm (Ω)
- Áp dụng: Cường độ dòng điện của dây dẫn: I = U/R = 24 : 30 = 0,8A