Xuân Quỳnh (1942-1988) quê ở huyện La Đông, thị xã La Khê, tỉnh Hồ Tây , Hà Nội, sinh ra trong một gia đình công chức nhỏ ; là một nhà văn rất tinh tế và đôn hậu , rất giàu tình cảm. Bài văn của bà đều xoay quanh cảnh cuộc sống đời thường. Tiếng gà trưa là một tác phẩm nhật dụng, do tác giả là nhà thơ Xuân Quỳnh sáng tác. Tác phẩm xoay quanh chủ yếu là tình bà và cháu , thể hiện sự kính trọng giữa bà và cháu.
Tác phẩm đều thể hiện tình giữa bà đối với cháu và tình giữa cháu đối với bà. Đó thể hiện một tuổi thơ đẹp đẽ , gợi nhớ lại cho người cháu những kỉ niệm về hình ảnh "tiếng gà trưa" - một hình ảnh tuyệt đẹp. Đó là lúc cháu bị người bà mắng vì lý do nếu nhìn gà đẻ sẽ bị lang mặt chứng tỏ người bà là một người tuyệt vời , lo cho người cháu của cháu, sợ cháu bị lăng ben nên khuôn mặt bị xấu đi. Bà đã chắt chiu dành từng quả trứng để cho con gà mái đẻ, để cuối năm đừng sương muối mà mua cho cháu một bộ quần áo mới. Hồi đó , không có nhiều quần áo và tiện lợi như bây giờ, chỉ có dịp Tết mới có thôi. Còn bây giờ chỉ cần lên mạng lướt một cú nhấn là mua liền rồi, tiện lợi thật. Đoạn cuối chính là đoạn hay nhất trong câu chuyện, những chi tiết trên cũng là niềm động lực để chiến sĩ vững bước và có niềm tin trên đường ra trận và chia sẻ những nhiệm vụ cao cả của một người con chiến sĩ. Đó là một lời tâm sự với bà.
Nói chung tóm lại, tác phẩm Tiếng gà trưa rất là hay. Tác phẩm hay không chỉ vì cái cốt truyện không đâu mà nó là ở nghệ thuật tu từ. Nghệ thuật ở đây là phép đảo ngữ , nhằm nhấn mạnh ý muốn nói và thể hiện cảm xúc của người cháu. Đó là biện pháp giúp bộc lộ cảm xúc, giúp cho người đọc hiểu sâu hơn về tình cảm của người cháu.