HCM là một nhà thơ lớn của dân tộc và là một danh nhân văn hóa thế giới. Người đã sáng tác rất nhiều bài thơ hay và ý nghĩa, trong đó ko thể ko nhắc đến bài thơ cảnh khuya được sáng tác vào năm 1947, khi Bác ở chiến khu Việt Bắc. Bài thơ miêu tả cảnh đêm trăng sáng ở chiến khu việt bắc. qua đó thể hiện tình yêu thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sâu đậm và phong thái ung dung, lạc quan của bác:
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
Hai câu thơ đầu mở ra khung cảnh thiên nhiên nơi núi rừng việt bắc trong 1 đêm thanh tĩnh, vắng lặng:
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Bức tranh thiên nhiên m/tả vừa có âm thanh vừa có h/ả. âm thanh của tiếng suối và h/ả của trăng, của cổ thụ và của hoa. Tiếng suối đc tg so sánh với tiếng hát xa đã làm cho cảnh vật thiên nhiên gần gũi với con người trở nên trẻ trung và sống động. Trước kia nếu như nguyễn trãi trong bài ca côn sơn của mình ông đã từng m/tả thiên nhiên cũng dùng phép so sánh:
Côn sơn suối chảy rì rầm
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai
Cách so sánh của người xưa tuy hay ngưng dù sao vẫn là từ âm thanh của tự nhiên mà liên tưởng đến âm thanh vẫn là của tự nhiên: tiếng suối được so sánh với tiêng đàn cầm. Còn bác hồ trong bài thơ của mình người lại so sánh tiếng suối vốn là của tự nhiên với tiếng hát xa vốn là âm thanh của con ng phát ra. Điều ấy khiến cho tiếng suối của núi rưng việt bắc trở nên gần gũi với con ng trở nên có sức sống trẻ trung hơn. Sống giữa thiên nhien, bác hồ luôn cảm thấy như được sống với co ng, hay nói khác đi bác luôn coi thiên nhiên là một ng bạn tri âm tri kỉ chia sẻ buồn vui với mình. m/tả tiếng suối đẻ nhấn mạng cảnh đêm khuya tĩnh lặng thanh bình. Có thể nghe thấy thiếng suối chảy róc rách, trong trẻo giống như tiếng hát của cô gái từ xa vọng lại.
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Điệp từ lồng được lặp đi lặp lại 2 lần. câu thơ có thể hiểu theo 2 cách: ánh trăng lồng vào vòm vây cổ thụ và bóng của cây cổ thụ lại lồng vào các khóm hoa. Ta cx có thể hiểu ánh trăng chiếu rọi vào các vòm lá cổ thụ và in bóng xuống mặt đất giống như muôn nghìn bông hoa lấp lánh. Điệp từ lồng đó làm cho bức tranh có nhiều tầng lớp,đg nét, hình phối, lung linh ánh sáng. Ta thấy cảnh vật có tầng cao của ánh trăng trên trời hòa quyện cùng vòm cổ thụ ở giữa và tầng hoa thấp ở dưới. đây quả là 1 bức tranh đẹp như gấm thêu. Tóm lại, 2 câu thơ cuối đã vẽ lên khung cảnh thiên nhiên Việt Bắc tràn đầy sức sống, cổ kính trang nghiêm
Nếu 2 câu thơ đàu tả cảnh khuya nơi núi rừng việt bắc thì 2 câu thơ cuối lại diễn tả tâm trạng của Bác:
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nc nhà
Mở đầu câu thơ số 3, tg đã sử dụng BPNT so sánh: "cảnh khuya như vẽ". Cụm từ giống như 1 chiếc cầu nối vừa khẳng định vẻ đẹp đẹp đem trăng giống như 1 bức tranh vẽ. Đồng thời, cx thể hiện tâm trạng chủa ngủ của bác. Tâm trạng thao thức chưa ngủ của bác đc thể hiện thông qua điệp từ "chưa ngủ" đã mở ra 2 phía tâm trạng trong tâm hồn Bác: Bác chưa ngủ vì say mê ngắm cảnh đẹp. Nhung lý do chình khiến bác ko ngủ là vì lo cho đất nc, lo cho dân tộc
Như vậy, bắng việc sư dụng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, thành công trong việc sử dụng BPNT so sánh và điệp từ, ngôn ngữ bình dị, gợi hình gợi cảm, giàu biểu cảm và sắc thái, tg đã miêu tả cảnh đêm trăng sáng ở chiến khu việt bắc. Qua đó thể hiện tình yêu thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sâu đậm và phong thái ung dung, lạc quan của bác.
" Cảnh khuya" là 1 trong những bài thơ nổi tiếng của Bác HCM, bài thơ khiến ta rung động trước vẻ đẹp tâm hồn của Bác. Phải là 1 người yêu thiên nhiên, có tình yêu nước sâu nặng thì Bác mới có thể viết ra những vần thơ hay đến vậy.
bài này cô cho mình viết ko sao chép mạng nhé!!!!!!