Giải thích các bước giải:
C1: nêu sự giống nhau và khác của sự nhiễm từ của sắt và thép? lợi dụng đặc điểm đó người ta dùng sắt và thép để làm j?
-giống nhau:
+đều có khả năng bị nhiễm từ.
+Sắt và thép đều có khả năng làm tăng của ống dây có dòng điện.
+Lõi sắt và lõi thép đều làm tăng tính từ của ống dây có nguồn điện.
-khác:
+Sắt thì nhiễm từ mạnh hơn thép nhưng lại khử từ ngay.
+Thép thì nhiễm từ yếu hơn thép nhưng lại giữ lại từ tính lâu hơn.
+Thép có độ cứng cao hơn sắt. Vì thép có nhiều thành phần hóa học tạo nên
+Thép có trọng lượng nhẹ hơn sắt dễ dàng uốn theo hình mình mong muốn. Chính vì vậy được ứng dụng nhiều hơn trong đời sống hằng ngày, đặt biệt là những công trình xây dựng.
+Sử dụng thép tiết kiệm chi phí hơn so với sắt.
C2: nêu cách xác định chiều của đường sức từ ống dây có dòng điện chạy qua
- Chiều đường sức từ của ống dây phụ thuộc vào chiều của dòng điện chạy qua ống dây.
- Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây.
C3: nêu cấu tạo và hoạt động động cơ 1 chiều.
Cấu tạo động cơ điện 1 chiều:
- Stator: thường là 1 hay nhiều cặp nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện
- Rotor: là phần lõi có quấn các cuộn dây để tạo thành nam châm điện
Hoạt động động cơ điện 1 chiều:
- Dựa trên tác dụng của từ trường lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường.
C4: nêu hệ thức và phát biểu thành lời nội dung định luật ôm. chỉ rõ đại lượng có mặt đi kèm.
Định luật ÔM :
-Phát biểu :
+Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở.
-Biểu thức :
I = U/R
Trong đó :
I : Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn (A).
U : hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn (V).
R : điện trở dây dẫn (Ω).
C5: nêu các hệ thức của các đoạn mạch nối tiếp và đoạn mạch // .
Đoạn mạch nối tiếp:
U = U1 + U2 + ... + Un
I = I1 = I2 = ... = In
Đoạn mạch song song:
U = U1 = U2 = ... = Un
I = I1 + I2 + ... + In
C6: nêu công thức tính điện trở suất có đại lượng đính kèm
I=$\frac{U}{R}$
I: cường đọ dòng điện(A)
U: hiệu điện thế(V)
R: điện trở(Ω)
C7: viết các công thức tính điện trở suất và điện năng tiêu thụ của dòng điện.
công suất
p =A/t=U.I
điện năng
A=P.t=UIt
C8: nêu quy tắc an toàn và biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng.
- Ko Sờ vào ổ cấm điện
- ko Thả diều, chơi dưới đường dây điện.
- ko Để trẻ em sử dụng các đồ điện.
- Tránh xa chỗ có dây điện bị đứt.
- Báo cho người lớn khi có sự
cố về điện.
- koĐể ổ điện xa tầm tay trẻ em.
- ko Dùng tay kéo người bị điện giật ra khỏi nguồn điện.
- ko Chạm tay vào chỗ hở của đường dây điện.
- ko Cắm các vật bằng kim loại vào ổ điện.
CHÚC BẠN HỌC TỐT!