Châu Á:
- Có nhiều dãy núi chạy theo hai hướng :
+ Bắc- Nam
+ Đông- Tây
- Có các sơn nguyên cao đồ sộ tập chung ở trung tâm.
- Có nhiều đồng = rộng lớn:
+ Sông Ấn, hoa Trung, Ấn Hằng,...
⇒ Địa hình Châu Á bị phân bố phức tạp.
* Tây Nam Á:
- địa hình:nhiều núi và cao nguyên.
- Sông ngòi: ít, 2 sông lớn: Ti- grơ và Ơ- phrat
- Khoáng sản: dầu mỏ, khí đốt với trữ lượng rất lớn tập chung ở đồng= Lưỡng Hà và quanh vịnh Péc- xích ( Ả- rập, I- ran, Cô- oét).
- Khí hậu: thuộc đới khí hậu cận nhiệt và nhiệt đới, mang tính chất khô hạn.
* Nam Á:
- Khí hậu: đại bộ phận lãnh thổ có khí hậu nhiệt đới gió mùa.
- Vùng đồng=, sơn nguyên thấp: mùa đông có gió mùa đông Bắc thổi tới.Mùa hạ: nóng+ ẩm. Là nơi có lượng mưa nhiều nhất tg.
- Vùng núi cao: do ảnh hưởng địa hình→ khí hậu phân hóa phức tạp.
- sông ngòi: Sông Ấn; sông Hằng; sông Bra- ma- pút
- Cảnh quan tự nhiên: Chủ yếu là vùng nhiệt đới và Xa-van, hoang mạc, cảnh quan núi cao.
*Đông Á
* Địac hình:
-Phần đất liền:
+ Phía tây : có nhiều núi, sơn nguyên cao hiểm trở và các bồn địa rộng
+ Phía Đông: Là vùng đồi núi thấp, xen các đồng bằng rộng
* Sông ngòi:
-Khu vực Đông Nam Á có 3 con sông lớn: A-mua, Hoàng Hà, Trường Giang
-Chế độ nước theo mùa, lũ lớn vào cuối hạ, đầu thu
-Phần hải đảo
+ Địa hình: Miền núi trẻ, núi lửa
+ Thường có động đất núi lửa
+ Sông ngòi: sông ngắn, nhỏ, dốc
b) Khí hậu và cảnh quan:
+Phía Đông khí hậu gió mùa ẩm, với cảnh quan rừng là chủ yếu
+ Phía Tây khí hậu khô hạn, cảnh quan chủ yếu là thảo nguyên khô, hoang mạc và bán hoang mạc.