@Meoss_
* Câu 1: Câu rút gọn chủ ngữ là:
- Mỗi năm đem nộp lại cho chủ nợ một nương ngô.
-> Tác dụng: Để tránh lặp lại từ ngữ với câu trước đó, làm câu ngắn gọn hơn
* Câu 2:
- Câu tục ngữ : '' Ăn quả nhớ kẻ trồng cây '' đã được rút gọn thành phần chủ ngữ
-> Việc rút gọn câu như vậy nhằm mục đích có ý chủ chung cho mọi người
* Câu 3:
- Câu rút gọn là:
→ Bước tới đèo Ngang bóng xế tà
* Tôi bước tới đèo Ngang bóng xế tà
→ Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
* Tôi nhớ nước đau lòng, con quốc quốc
→ Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
* Tôi thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
→ Dừng chân đứng lại, trời, non, nước
* Tôi dừng chân đứng lại, trời, non, nước
- Trong thơ, ca dao thường có nhiều câu rút gọn như vậy vì:
+ Để giúp cho câu thơ, ca dao trở nên ngắn gọn
+ Tránh lỗi lặp từ
+ Ngoài ra còn để cho câu thơ, ca dao đúng vần, nhịp với nhau
* Câu 4:
Vào giờ ra chơi, lúc này là khoảng thời gian mà lớp em trở nên vắng vẻ nhất. Các bạn đều ra ngoài để cùng nhau vui chơi, giải trí sau những tiết học vô cùng căng thẳng, mệt mỏi. Có bạn thì ra ngoài để đi mua nước, thức ăn để giảm đói, khát. Ai cũng hào hứng trừ những bạn học sinh kì cựu học cực giỏi của lớp thì giờ ra chơi cũng như giờ học. Vẫn ngồi trong lớp, tích cực và chăm chỉ ôn bài cho các tiết tiếp theo. Trong lớp cũng chỉ còn lại những bạn ngồi học bài, hoặc một số bạn không ra ngoài chơi mà ngồi trong lớp cho mát, ngồi chuyện trò với nhau. Lớp học tuy vắng vẻ nhưng có phần yên tĩnh hơn hẳn và đây có lẽ là thời gian lý tưởng để tiếp tục ôn bài.
* Câu rút gọn: gạch chân