Nguyễn Quang sáng Là người sáng tác nhiều thể loại truyện ngắn tiểu thuyết kịch bản.ông hầu như chỉ viết về cuộc sống và con người Nam bộ phong cách sáng tác một mặt giản dị đậm chất Nam bộ. Tiêu biểu là truyện ngắn chiếc lược ngà với nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật tinh tế đặc biệt là tâm lý trẻ thơ đã làm rõ hình ảnh bé Thu hồn nhiên ngây thơ cá tính khắc họa rõ tình cảm của người con dành cho cha
Truyện ngắn chiếc lược ngà sáng tác năm 1966 khi tác giả hoạt động ở chiến trường Nam bộ thời kỳ kháng chiến chống Mỹ chuyện Kể về cuộc gặp gỡ của cha con ông sáu sau tám năm lúc đầu bé Thu đã không nhận ra cha của mình vì vết sẹo trên mặt ông sáu đến tận lúc chia tay khi bé Thu được Bà ngoại giải thích ra mới nhận ra cha và cũng là lúc ông sáu phải lên đường trở lại chiến trường ông sáu đã tìm cách làm cây lược ngà tặng con cây lược đã hoàn thành ông mong ngày được gặp con nhưng ông chưa kịp gặp con cháu trao lại cây lược cho con thì ông đã hy sinh Ông sáu trao lại cái được cho bác Ba người đồng đội đồng chí với lòng tin tưởng bác Ba đã hoàn thành tâm nguyện.
Bé thu là một đứa trẻ chịu nhiều thiệt thòi mất mát. Sinh ra trong hoàn cảnh chiến tranh nên bé thu phải thiếu thốn tình cảm khi cha trở về thăm nhà nhưng bé không nhận ra đến lúc chia tay mới nhận ra cha của mình gặp cha lần đầu sau tám năm xa cách và cũng là lần cuối thì cha đã hy sinh.
Bé Thu là mỗi đứa trẻ có tình yêu thương cha sâu nặng. Tình cảm của bé Thu dành cho cha tình cảm đó được thể hiện trong từng hoàn cảnh tình huống. Lúc đầu bé gặp cha mẹ không nhận ra nghe cha gọi Bé ngơ ngác lạnh lùng. Sự am hiểu của tác giả trong việc miêu tả tâm lý trẻ thơ lần đầu bé Thu gặp người lạ. Những ngày cha ở nhà bé vẫn không nhận ra cha luôn nói chống ko" vô ăn cơm" " chắt nc giùm cái " những lời nói đó không đáng trách vì người cha ấy không giống Người cha chụp chung hình với má bé chirthương người cha chụp chung hình với má. Bé nuôi từ chối sự chăm sóc của cha hành động của bé Thu an chứa niềm kiêu hãnh và tình yêu đến đối với người cha trong ảnh mà thôi.
Khi bé Thu được quái giải thích về vết sẹo trên mặt của ông sáu tâm trạng của bé Thu âm hận day dứt. Bé đã nhận ra và thấy hiện tình yêu thương lúc chia tay sự thay đổi ở nét mặt cử chỉ tình cảm của bé Thu dành cho cha biết nhận ra lỗi lầm của mình những lời nói hành động tiếng gọi ba. Tiếng gọi xúc động bao Năm nay bỗng vỡ Hòa làm xúc động người đọc. Hành động ôm chặt khóc hôn tóc hôn má của bé Thu là hành động vội vàng cuống quýt hối hả Tình cảm tha thiết mãnh liệt tình yêu thương sự hối lỗi tình cha con ruột thịt trỗi dậy bé tìm cách giữ cha lại. Hình ảnh bé Thu hiện Lên Với tình yêu thương cha sâu sắc cảm động đó cũng là trẻ thơ trong những năm kháng chiến.
bé Thu là một đứa trẻ hồn nhiên ngây thơ đáng yêu qua lời nói cử chỉ hành động thái độ của bé. Khi chưa nhận ra cha thái độ của bé hiện lên với những nét ngây thơ ngộ nghĩnh và tròn mắt nhìn ngơ ngác lạnh lùng nói trống không sợ hãi bỏ chạy lời nói không đáng trách Những nét hồn nhiên đáng yêu lúc nhận ra tra cách thể hiện tình yêu thương hết sức ngây thơ và xúc động chạy đến ôm chặt lấy ba Hôn tóc hôn má hôn cả vết thẹo dài ý nghĩ non nớt của bé Thu hai tay chưa đủ để giữ cha lại bé dùng cả hai chân để giữ ba lời dặn của cha lúc chia tay. Nhấn mạnh vẻ đẹp ấy thấy hiện rõ tình yêu thương của bé Thu dành cho cha
bé Thu là một đứa trẻ mạnh mẽ và có cá tính khi chưa nhận ra cha thì kiên quyết không có không nhận bất chấp là những lời khuyên nhủ của mẹ của bác Ba bé Thu cũng không nghe. Khi bị đánh bị mắng không sợ hãi cũng vàng kiên định lời ngon miếng ngọt cũng ko khuất phục. Trở thành nét đẹp của bản lĩnh vững vàng cứng cỏi đã trở thành một cô giao liên gan dạ vững vàng.
Bé Thu được tác giả xây dựng với những nét nghệ thuật đặc sắc cách miêu tả tâm lý trẻ thơ xây dựng tình huống ngôi kể phù hợp với những Ý nghĩa của truyện. Ý nghĩa của truyện bé Thu là hình ảnh tiêu biểu trong những năm kháng chiến.
kết bài( tự làm)