1)
Cùng số phân tử thì sẽ cùng số mol.
Ta có:
\({n_{F{e_2}{{(S{O_4})}_3}}} = \frac{{40}}{{56.2 + 96.3}} = 0,1{\text{ mol = }}{{\text{n}}_{{H_2}}}\)
\( \to {V_{{H_2}}} = 0,1.22,4 = 2,24{\text{ lít}}\)
2)
Gọi oxit có dạng \(Fe_xO_y\)
\(CuO + {H_2}\xrightarrow{{{t^o}}}Cu + {H_2}O\)
\(F{e_x}{O_y} + y{H_2}\xrightarrow{{{t^o}}}xFe + y{H_2}O\)
Rắn thu được là \(Fe;Cu\)
Cho rắn tác dụng với \(HCl\) dư
\(Fe + 2HCl\xrightarrow{{}}FeC{l_2} + {H_2}\)
Ta có:
\({n_{Fe}} = {n_{{H_2}}} = \frac{{20,16}}{{22,4}} = 0,9{\text{ mol}}\)
\( \to {m_{Fe}} = 0,9.56 = 50,4{\text{ gam}} \to {{\text{m}}_{Cu}} = 6,4{\text{ gam}}\)
\({n_{Cu}} = {n_{CuO}} = \frac{{6,4}}{{64}} = 0,1{\text{ mol}} \to {{\text{n}}_{F{e_x}{O_y}}} = 0,3{\text{ mol}}\)
\( \to x = \frac{{{n_{Fe}}}}{{{n_{F{e_x}{O_y}}}}} = \frac{{0,3}}{{0,1}} = 3\)
Thỏa mãn \(x=3;y=4\) (oxit của \(Fe\) chỉ có \(FeO;Fe_2O_3;Fe_3O_4\).
Vậy oxit là \(Fe_3O_4\)