cứu mìnhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh

Các câu hỏi liên quan

Câu 1: Nghệ thuật tiêu biểu trong văn bản “Cô bé bán diêm” và “Đánh nhau với A. Ước lệ tượng trưng. B. Nghệ thuật ẩn dụ. C. Nghệ thuật tương phản đối lập. D. Nghệ thuật hoán dụ. Câu 2 : Điền trợ từ thích hợp vào dấu (…) trong đoạn văn sau: "Chúng tôi đã hát cho nhau nghe bên những ô cửa màu xanh ngút ngàn một khoảng trời mơ ước, trong những căn phòng chật hẹp ở khu kí túc xá khi mất điện hay dọc những dãy hành lang vào giờ ra chơi. (…) những kỉ niệm bình dị ấy đã khiến cho chúng tôi thổn thức mỗi khi nhớ về thanh xuân đã qua". 1 điểm A. Chính B. Ngay C. Có D. Chỉ Câu 3: Nếu viết: “Thông qua hình tượng, nhân vật chị Dậu tác giả Ngô tất Tố đã ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người nông dân.” câu văn mắc lỗi gì? 1 điểm A. Đặt dấu chấm câu khi câu chưa kết thúc. B. Thiếu dấu thích hợp để tách bộ phận của câu khi cần thiết. C. Thiếu dấu ngắt câu khi câu đã kết thúc. D. Đặt dấu phẩy ngắt câu không phù hợp. Câu 4 : Trong các nhóm từ sau, nhóm nào đã được sắp xếp hợp lý? 1 điểm A. Thong thả, khoan thai, vội vàng, uyển chuyển, róc rách. B. Vi vu, ngot ngào, lóng lánh, xa xa, phơi phới. C. Ha hả, hô hố, hơ hớ, hì hì, khúc khích. D. Thất thểu, lò dò, chồm hổm, chập chững, rón rén. Câu 5 : Dấu ba chấm (…) trong câu văn sau: “Cuốn tiểu thuyết được viết trên…bưu thiếp” có tác dụng gì? 1 điểm A. biểu thị lời trích dẫn bị lược bớt. B. Thể hiện lời nói bỏ dở. C. Thể hiện sự liệt kê chưa hết. D. Chuẩn bị cho sự xuất hiện nội dung mới. Câu 6: Qua câu chuyện: "Chiếc lá cuối cùng" em hiểu thế nào là tác phẩm nghệ thuật được coi là một kiệt tác? 1 điểm A. Tác phẩm phải có giá trị nghệ thuật và có ích cho cuộc sống của con người. B. Tác phẩm được tạo nên bằng một chi phí tốn kém. C. Tác phẩm đó phải rất mới lạ về hình thức. D. Tác phẩm đó phải được vẽ bằng những chất liệu hiện đại và thời thượng. Câu 7: Câu nào sau đây sử dụng tình thái từ cầu khiến? 1 điểm A. Anh không muốn kết bạn với nó à? B. Bác nghỉ, tôi về đây ạ! C. Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi muốn vui vẻ phỏng có được không? D. Thôi im đi, anh bạn Xan- chô. Câu 8:Dòng nào chứa các từ Hán Việt được sử dụng trong đoạn thơ sau: “Thanh minh trong tiết tháng ba /Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh / Gần xa nô nức yến anh / Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân” (Truyện Kiều – Nguyễn Du) 1 điểm A. Tháng ba, tảo mộ, đạp thanh, yến anh, B. Thanh minh, đạp thanh, tảo mộ, bộ hành. C. Nô nức, tảo mộ, đạp thanh , gần xa. D. Thanh minh, chơi xuân, bộ hành, tảo mộ. Câu 9: Sau khi học xong tác phẩm "Cô bé bán diêm" (An- đéc-xen) em rút ra cho mình bài học gì trong cuộc sống? 1 điểm A. Phải biết quý trọng gia đình. B. Phải có nghị lực vươn lên trong cuộc sống. C. Phải biết yêu thương, sẻ chia với những con người có cảnh ngộ bất hạnh. D. Phải có những ước mơ để cuộc sống tốt đẹp hơn Câu 10 : Xác định từ tượng thanh được sử dụng trong đoạn văn: "Lão rít một hơi điếu sòng sọc rồi khoan khoái ngả lưng ra chiếc ghế mây cũ sờn nhả một làn khói bàng bạc. Mùi khét nồng của thuốc lào quện với mùi ngai ngái của đất sau cơn mưa khiến lão thấy nhớ quê da diết". 1 điểm A. da diết. B. sòng sọc. C. khoan khoái. D. bàng bạc. Câu 11: Đặt tiêu đề cho đoạn văn sau: “Nói miêu tả, dễ tưởng miêu tả chỉ là tô vẽ phong cảnh trời nắng trời mưa, chớp bể mưa nguồn và thiên nhiên: cây vườn, bãi cỏ, con sông,…Không, hàng đầu miêu tả là chú trọng sự việc, con người.” 1 điểm A. Viết văn miêu tả không khó. B. Kinh nghiệm khi viết văn miêu tả. C. Em tập làm văn miêu tả. D. Yếu tố tự sự trong văn miêu tả. Câu 12 A. 1- 3-2-4 B. 1-2-4-3 C. 2-1-3-4 D. 3-2-1-4 Câu 13 A. Giáo viên và bộ đội. B. Nông dân và công nhân. C. Giáo viên và nông dân. D. Công nhân và thợ xây. Câu 14: Trong các cặp từ sau, đâu là cặp từ trái nghĩa? 1 điểm A. Hờ hững - lãnh đạm B. Chặt - lỏng C. Thay mặt - đại diện D. Thông minh - lười Câu 15: Trong tác phẩm: "Hai cây phong" người kể chuyện giới thiệu mình làm nghề gì? 1 điểm A. Họa sĩ B. Nhạc sĩ. C. Nhà văn. D. Nhà báo. Câu 16: A. Chân ướt chân ráo B. Đi guốc trong bụng C. Mắt nhắm mắt mở D. Có đi có lại