Từ "cổ" ở đây là từ đồng âm
a, Cổ: bộ phận nối giữa đầu và thân của con vật, con người
b, Cổ: cổ tay là phần đầu của cánh tay, nối bàn tay với khuỷu tay
c, Cổ: cổ kính, có từ lâu đời, chứa đựng giá trị văn hóa, lịch sử lâu đời.
Chúng là từ đồng âm
a. cổ : bộ phận nối đầu và thân
b. cổ : bộ phận nối bàn tay và khuỷu tay
c. cổ : đặc điểm của sự vật ( cổ kính, lâu đời và đã có từ lâu )
Thực hiện phép tính 5.4¹⁵.9⁹-4.3²⁰.8⁹/5.2⁹.6¹⁹-7.2²⁹.27⁶ Tìm x biết (2x+1)³=2³.5²-75
3. Nghĩa của từ trái trong những trường hợp dưới đây có liên quan với nhau không? Vì sao? a. Cây xoài trước sân nhà em có rất nhiều trái. b. Bố vừa mua cho em một trái bóng. c. Cách một trái núi với ba quãng đồng.
2. Phân biệt nghĩa của các từ in đậm trong những câu sau. Theo em, đó có phải là những từ đồng âm hay không? Vì sao? a. - Đường lên xứ Lạng bao xa? - Những cây mía óng ả này chính là nguyên liệu để làm đường. - Tôi mua cái bút này với giá hai mươi nghìn đồng. b. – Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát. Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, cũng bát ngát mênh mông. (Ca dao)
1. Trong ba trường hợp sau, ta có một từ bóng đa nghĩa hay có các từ bóng đồng âm với nhau? Giải thích nghĩa của từ đó trong từng trường hợp. а.Lờ đờ bóng ngà trăng chênh Tiếng hò xa vọng, nặng tình nước non. b. Bóng đã lăn ra khỏi đường biên dọc. c. Mặt bàn được đánh véc-ni thật bóng.
Viết đoạn văn (khoảng 5- 7 câu) nêu cảm nghĩ của em về một danh lam thắng cảnh của quê hương đất nước.
6. Bài ca dao 3 đã sử dụng những từ ngữ, hình ảnh nào để miêu tả thiên nhiên xứ Huế? Những từ ngữ, hình ảnh đó giúp em hình dung như thế nào về cảnh sông nước nơi đây?
Cho tam giác ABC. Gọi M là điểm bất kì nằm trong tam giác đó CMR : MA + MB + MC < AB + AC + BC
5. Nêu cảm nhận của em về tình cảm tác giả dân gian gửi gắm trong lời nhắn gửi: Ai oi, đứng lại mà trông. Hãy tìm một số câu ca dao có sử dụng từ ai hoặc có lời nhắn Ai ơi...
4. Trong cụm từ mặt gương Tây Hồ, tác giả dân gian đã sử dụng biện pháp tu từ nào? Hãy nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.
3. So với hai bài ca dao đầu, bài ca dao 3 là bài lục bát biến thể. Hãy chỉ ra tính chất biến thể của thể thơ lục bát trong bài ca dao này trên các phương diện: số tiếng trong mỗi dòng, cách gieo vần, cách phối hợp thanh điệu,..
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến