Câu 1:
- Đoạn văn được trích trong văn bản: "Bàn luận về phép học"
- Tác giả: Nguyễn Thiếp
Câu 2: Câu văn: "Học rộng rồi tóm lược cho gọn":
- Kiểu câu: Trần thuật
- Hành động nói: Khuyên bảo
- "Học rộng rồi tóm lược cho gọn" là cách học kết hợp giữa rộng và sâu, học nắm được kiến thức
Câu 3: Câu văn: "Xin chớ bỏ qua"
- Kiểu câu: Cầu khiến
- Thực hiện hành động nói: Cầu khiến
Câu 4:
- Trong đoạn văn trên, Nguyễn Thiếp đã bàn luận đến các phép học là:
+) Học tuần từ từ thấp đến cao, từ dễ đến khó
+) Học rộng, nghĩ sâu, biết tóm lược những điều cốt yếu cơ bản nhất
+) Học phải đi đôi với hành
- Tác dụng mà ông nêu lên là:
+) Cách học nói trên giúp cho đạo học thành: "Đạo học thành thì người tốt mới nhiều, người tốt nhiều thì triều đình ngay ngắn mà thiên hạ thịnh trị”
+) Giáo dục có hiệu quả thì đất nước mới nhiều nhân tài, chế độ vững mạnH, quốc gia thịnh trị và lòng dân yên ổn
Câu 5: Từ thực tế học tập của bản thân, em thấy phương pháp học tập tốt nhất là học kết hợp với thực hành (cái này tùy cậu thôi nhé)
Câu 6: Câu tục ngữ có nghĩa tương đương: Học đi đôi với hành
Câu 7: Học không chỉ cho tương lai của bản thân sau này mà còn giúp ích rất nhiều cho đất nước, cho xã hội nếu chúng ta trở thành người tài Con người phát triển thì xã hội mới phát triển, con người có văn minh thì xã hội mới văn minh và điều đó chỉ xảy ra khi bản thân mỗi con người chịu tìm tòi, học hỏi
Câu 8:
- Em đồng ý
- Theo em, học làm người trong thời đại ngày nay thì cần học cách xử sự đúng chuẩn mực trong xã hội giữa con người với con người để sống đúng, sống đẹp và học từ thấp đến cao, nắm chắc được kiến thức, lý thuyết trong sách vở phải được vận dụng vào thực tiễn, .... (bonus thêm nếu cô cậu hỏi "trong thời đại ngày nay ngoài học để làm người thì còn có mục đích nào khác không ?" thì cậu trả lời là học còn để có tiếp thu tri thức, rèn luyện sức khỏe nha)
Câu 9; (Cậu xem trong ảnh nhé)
Vote cho tớ nha 😘