Câu 1:
`a)` -Lời kể trong đoạn văn trên là của nhân vật "người anh" trong truyện "Bức tranh của em gái tôi".
-Câu chuyện đó kể về hai nhân vật Kiều Phương(Mèo) và người anh.Vì ghen tỵ với em gái khi em có tài năng hội họa còn bản thân thì chẳng có gì.Người anh bắt đầu cảm thấy buồn và thất vọng,dần dần sau đó cậu đã có những hành động và thái độ gắt gỏng=>hai anh em không thể thân như trước.Nhưng cái hôm cậu đứng trước bức tranh đạt giải nhất của em gái(Kiều Phương).Lúc đó người anh đã cảm thấy hối hận với những hành động mà mình đã làm với em nhưng cô em gái vẫn luôn bao dung và có tấm lòng nhân hậu và luôn tha thứ cho anh trai.
-Vì do bản thân ghen tỵ với em gái nên người anh đã nảy sinh thái độ gắt gỏng,khó chịu với em gái=>nhân vật "tôi" không thể thân với em gái như trước nữa.
`b)`Ý nghĩa:Câu chuyện giúp chúng ta nhận ra rằng là chúng ta phải biết đón nhận thành công của người khác và nhìn một việc theo một cách khác nhau chứ đừng nhìn về một phía.Đừng vì cái đó mà tự ti về bản thân của mình và nảy sinh ra sự đố kỵ với thành viên trong gia đình.Lòng bao dung và sự nhân hậu có thể giúp chúng ta có thể vượt lên được chính bản thân mình.
Câu 2:
`a)` Hai câu thơ sau sử dụng phép tu từ:ẩn dụ
Tác dụng:Tác giả đã sử dựng từ"Người cha" để ví Bác Hồ giống như một người cha.Luôn chăm lo,quan tâm cho các anh bộ đồi,đồng đội và những người lính giống như là những người con của mình.
`b)`
b.1)Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.
`⇒` Tôi:là chủ ngữ
`⇒`đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng:là vị ngữ
b.2. Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập.
`⇒`Chợ Năm Căn:chủ ngữ
`⇒`nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập:vị ngữ