Câu 1:
* Tính chất hoá học của hiđrô:
- Tác dụng với oxi
- Nhận xét:
+ Khí hiđrô cháy ngoài không khí với ngọn lửa xanh mờ và cháy mạnh hơn với khí oxi
+ Khí hiđrô tác dụng với oxi sinh ra hơi nước
* Phương trình phản ứng mình hoạ:
2H2 + O2 —> 2H2O
Câu 2:
* Phương pháp điều chế hiđrô là:
a) Trong phòng thí nghiệm
- Nguyên liệu:
+ Kim loại
+ Axit: HCl, H2SO4
- Phương pháp: Tiếp xúc
- Phản ứng hoá học: Fe + HCl —> FeCl2 + H2
Zn + H2SO4 —> ZnSO4 + H2
- Cách thu: + Đẩy không khí: Để úp ống nghiệm
+ Đẩy nước
b) Trong công nghiệp
- Nguyên liệu: Nước (H2O)
- Phương pháp: Điện phân
Điện phân
-Phảnứnghoáhọc:2H2O —————> 2H2 + O2
Câu 3:
* Tính chất hoá học của nước:
a) Tác dụng với kim loại (Kim loại kiềm) -> DD bazơ + H2 |^
(K, Na, Ca, Ba, Li)
VD: K + H2O —> KOH + 1/2H2 |^
Ca + 2H2O—> Ca(OH)2 + H2 |^
* Chú ý: Dung dịch bazơ làm quỳ tím chuyển xanh
b) Tác dụng với oxit bazo --> DD bazo
(K2O, Na2O, CaO, BaO, Li2O)
VD: Na2O + H2O —> 2NaOH
BaO + H2O —> Ba(OH2)
c) Tác dụng với oxit axit —> DD axit
VD: CO2 + H2O —> H2CO3: axit cacbonic
SO3 + H2O —> H2SO4
* Dung dịch axit làm cho quỳ tím chuyển đỏ
Câu 5:
* Ví dụ về 5 axit:
H2SO4: Axit sunfuric
HNO3: Axit nitoric
H3PO4: Axit photphoric
H2CO3: Axit cacbonic
H2SO3: Axit sunfuro
*Ví dụ về 5 bazo:
NaOH: Natri hidroxit
Ca(OH)2: Canxi hidroxit
Fe(OH)2: Sắt (II) hiđroxit
Fe(OH)3: Sắt (III) hidroxit
KOH: Kali hidroxit
* 5 Ví dụ về muối:
KNO3: Kali nitrat
AlCl3: Nhôm Clorua
Fe2(SO4): Sắt (III) sunfat
NaHSO4: Natri hiđrô sunfat
Mg(H2PO4)2: Magie đi hiđrô photphat
#Creative Team Name