`-` Gọi CTHH oxit kim loại là `R_2O_x` ( `x` là hóa trị của kim loại `R`)
Giả sử `n_(R_2O_x) = 1 (mol)`
`→` `m_(R_2O_x) = 2R + 16x` `(gam)`
`PTHH`:
`R_2O_x` + `xH_2SO_4` `→` `R_2(SO_4)_x` + `xH_2O`
`1` `x` `1` (mol)
`m_(H_2SO_4) = 98x (gam)`
`→` `m_(ddH_2SO_4) = (98x)/(20%) = 490x` `(gam)`
`m_(R_2(SO_4)_x) = (2R + 96x) . 1 = 2R + 96x` `(gam)`
`-` Ta có : Khối lượng dung dịch sau phản ứng:
`m_(dd) = m_(R_2O_x) + m_(ddH_2SO_4) = 2R + 16x + 490x`
`→` `m_(dd) = 506x + 2R` `(gam)`
Theo bài ra :
`C%_(R_2(SO_4)_x) = 22,6% = (2R + 96x)/(506x + 2R) . 100%`
`→` `506x + 2R = (2R + 96x)/(22,6%)`
`→` `506x + 2R = 8,85R + 424,7x`
`→` `81,22x = 6,85R` `→` `R = 12x`
`-` Vì `x` là hóa trị của `R` nên `x ∈ { 1 ; 2 ; 3}`
Với `x = 1` `→` `R = 12` (loại)
Với `x = 2` `→` `R = 24` (`Mg`)
Với `x = 3` `→` `R = 36` (loại)
Vậy `R` là `Mg` hay CTHH : `MgO`