`a) P(x) = x^4 + 2x^3 - 2x^2 - 6x + 5`
`+) ⇒ P(1) = 1^4 + 2. 1^2 - 2. 1^2 - 6. 1 + 5`
`= 1 + 2 - 2 - 6 + 5`
`=0`
`⇒ x = 1` là nghiệm của đa thức `P(x)`.
`+) ⇒ P(3/2) = (3/2)^4 + 2. (3/2)^3 - 2. (3/2)^2 - 6. 3/2 + 5`
`= 81/16 + 27/4 - 9/2 - 9 + 5`
`= 53/16`
`⇒ x = 3/2` không là nghiệm của đa thức `P(x)`.
`+) ⇒ P(-5) = (-5)^4 + 2. (-5)^3 - 2. (-5)^2 - 6. (-5) + 5`
`= 625 - 250 - 50 + 30 + 5`
`= 360`
`⇒ x = -5` không là nghiệm của đa thức `P(x)`.
`b) f(x) = (6 - 3x)(-2x + 5)`
Đặt `f(x) = 0 ⇒ (6 - 3x)(-2x+5)`
`⇒` \(\left[ \begin{array}{l}6-3x=0\\-2x+5=0\end{array} \right.\)
`⇒` \(\left[ \begin{array}{l}3x=6\\-2x=-5\end{array} \right.\)
`⇒` \(\left[ \begin{array}{l}x=2\\x=2,5\end{array} \right.\)
Vậy `x = 2` và `x = 2,5` là nghiệm của đa thức `f(x)`