Đọc đoạn thơ sau viết về mùa thu: Cứ mỗi độ thu sang Hoa cúc lại nở vàng Ngoài vườn hương thơm ngát Ong bướm bay rộn ràng. Em cắp sách tới trường Nắng tươi rải trên đường Trời xanh cao gió mát Đẹp thay lúc thu sang.” Dựa vào đoạn thơ trên và bằng sự quan sát, cảm nhận của mình, em hãy viết một đoạn văn tả cảnh mùa thu trên quê hương em. Viết mùa thu ở nông thôn

Các câu hỏi liên quan

a) Cho câu văn: “ Thân nó xù xì, mốc meo, vậy mà lá thì xanh mơn mởn, non tươi dập dờn đùa với gió.” - Quan hệ từ trong câu là: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. b) Đặt câu ghép có sử dụng cặp quan hệ từ chỉ điều kiện/giả thiết- kết quả về chủ đề học tập. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Câu 12.Câu văn sau sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? “ Rồi bông nọ gọi bông kia, bông nọ ganh bông kia, chỉ vài hôm sau cây gạo đã như một cây đước lớn cháy rực giữa trời.” - Biện pháp nghệ thuật : ………………………………………………………….. c) Tác giả sử dụng những giác quan nào khi miêu tả trong các câu văn sau: “ Trong nhà bỗng tối sầm, một mùi ngai ngái, cái mùi xa lạ, man mác của những trận mưa mới đầu mùa. Mưa rào trên sân gạch.” - Sử dụng các giác quan là : ………………………………………………………….. d) Nhà thơ Trần Đăng Khoa có viết: “ Nắng mưa từ những ngày xưa Lặn trong đời mẹ đến giờ chưa tan.” Em hiểu từ “ nắng mưa” trong câu thơ trên như thế nào? ………………………………………………………………………………………

Câu 2: a) Dòng nào dưới đây gồm các từ ghép A, chạy nhảy, ăn uống, tươi vui, đi đứng B, mặt mũi, xanh xanh, sách vở, bàn ghế D. Ăn uống, tươi vui, lung linh, sách vở b) Điền vào chỗ chấm để hoàn thành câu tục ngữ sau: Học hành…………………………………..kết quả …………………………… c) Dòng nào sau đây có từ “là” được dùng theo nghĩa gốc. A. Quê hương là cầu tre nhỏ Mẹ về đón lá nghiêng che. B. Công viên là lá phổi xanh của đất nước. C. Lá cờ căng lên trước gió. c) Dòng nào sau đây chỉ gồm các danh từ. A. Niềm vui, sự sống, thông minh, bầu trời. B. Bình minh, bàn ghế, nỗi buồn, học sinh C. Bầu trời, dòng song, niềm vui, hoạt bát e) Câu văn “ Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo quả đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo quả ngọt lựng, thơm lừng vào những thôn xóm Chiu San.” Có mấy vị ngữ? A. 3 B. 4 C. 5 g) Dòng nào sau đây nêu đúng các động từ trong các câu văn ở câu hỏi số 6? A. Bay qua, lướt thướt, rải B. Bay, quyến, rảỉ, đưa C. Bay, quyến, rải, theo, thơm nồng h) Dòng nào dưới đây nêu đúng chủ ngữ của câu văn sau: “ Từ trong biển lúa xanh rờn đã bắt đầu chuyển sang màu úa, ngát dậy một mùi hương lá tràm bị hun nóng dưới mặt trời.” A. Từ trong biển lúa xanh rờn đã bắt đầu chuyển sang màu úa B. Một mùi hương lá tràm C. Một mùi hương lá tràm bị hun nóng dưới mặt trời i) Dấu phẩy trong câu văn số 8 có tác dụng gì? …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..