Câu 1. Vì sao giun móc câu dễ nhiễm ở những vùng mà người dân, do lao động phải đi chân đất (như làm ruộng, thợ mỏ)? A. vì ấu trùng giun xâm nhập vào cơ thể người qua da bàn chân. B. vì ấu trùng giun xâm nhập vào cơ thể người qua đường tiêu hóa. C. vì giun móc câu thích nghi với nơi sống ở nơi đất ẩm. D. vì ấu trùng giun xâm nhập vào cơ thể người qua đường hô hấp.

Các câu hỏi liên quan

Câu 1: Hình thức sinh sản nào có ở cả trùng roi xanh, trùng giày và trùng biến hình? A. mọc chồi. B. tiếp hợp. C. sinh sản hữu tính. D. phân phôi. Câu 2: Đặc điểm nào dưới đây không có ở trùng giày? A. có nhân lớn, nhân nhỏ. B. có không bào co bóp, miệng, hầu. C. chứa hạt diệp lục. D. sinh sản phân đôi theo chiều ngang và có hình thức sinh sản tiếp hợp. Câu 3: Trùng biến hình dinh dưỡng theo hình thức A. tự dưỡng và dị dưỡng. B. kí sinh. C. tự dưỡng. D. dị dưỡng. Câu 4: Trùng biến hình di chuyển bằng A. chân giả B. roi bơi. C. lông bơi. D. chân thật. Câu 5: Khi nói về trùng giày phát biểu nào dưới đây là sai? A. cơ thể đơn bảo. B. có roi bơi. C. cấu tạo phân hóa thành nhiều bộ phận. D. nhân gồm có nhân lớn và nhân bé. Câu 6: Nhân trùng giày khác với nhân trùng biến hình ở chỗ A. số lượng nhiều hơn (1 nhân lớn, 1 nhân nhỏ). B. số lượng nhiều hơn (2 nhân lớn, 1 nhân nhỏ). C. số lượng ít hơn (1 nhân lớn, 1 nhân nhỏ). D. số lượng ít hơn (1 nhân lớn, 2 nhân nhỏ). Câu 7: Hiện tượng bệnh nhân bị đau bụng đi ngoài, phân có lẫn máu và chất nhầy như nước mũi là triệu chứng của A. bệnh táo bón. B. bệnh sốt rét. C. bệnh kiết lị. D. bệnh dạ dày. Câu 8: Để phòng tránh bệnh kiết lị chúng ta cần làm gì? A. ăn uống hợp vệ sinh. B. mắc màn khi đi ngủ. C. diệt bọ gậy. D. uống nhiều nước. giúp em với ạ

Câu 1: Thế giới động vật đa dạng, phong phú A. chỉ ở số loài và kích thước cơ thể. B. chỉ ở kích thước cơ thể và lối sống. C. thường về lối sống và môi trường sống. D. về số loài, kích thước cơ thể, lối sống và môi trường sống. Câu 2: Động vật phân bố ở khắp các môi trường do: A. chúng sinh sản rất nhanh. B. chúng có khả năng di chuyển. C. thích nghi cao với điều kiện sống. D. được con người nuôi dưỡng. Câu 3: Ở vườn Quốc gia Cúc Phương, mùa hạ thường thấy những đàn bướm trắng hàng nghìn con bay dọc đường rừng dài hàng trăm mét. Đây là biểu hiện sự phong phú về A. số lượng cá thể. B. số lượng loài. C. môi trường sống. D. số lượng quần thể. Câu 4: Vùng nào sau đây có động vật đa dạng và phong phú nhất? A. Vùng nhiệt đới. B. Vùng ôn đới. C. Vùng hàn đới. D. Vùng Bắc cực. Câu 5: Đặc điểm nào dưới đây có cả ở thực vật và động vật? A. có khả năng tự di chuyển B. sống tự dưỡng C. có khả năng sinh trưởng và phát triển D. có hệ thần kinh và giác quan. Câu 6: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau: Tập đoàn …(1)…. dù có nhiều …(2)… nhưng vẫn chỉ là một nhóm động vật …(3)… vì mỗi tế bào vẫn vận động và dinh dưỡng độc lập. A. (1): trùng roi, (2): roi, (3): đa bào. B. (1): trùng giày, (2): tế bào, (3): đa bào. C. (1): trùng roi, (2):tế bào, (3): đơn bào D. (1): trùng biến hình, (2): tế bào, (3):đơn bào. Câu 7: Tập đoàn Vôn vốc hay còn gọi là: A. tập đoàn trùng biến hình. B. tập đoàn trùng giày. C. tập đoàn trùng sốt rét. D. tập đoàn trùng roi. Câu 8: Trùng roi xanh dinh dưỡng theo hình thức nào? A. tự dưỡng. B. dị dưỡng. C. tự dưỡng và dị dưỡng. D. kí sinh.