Nguời ta kết luận tia catôt là dòng hạt tích điện âm vìA.nó có mang năng lượng. B. khí va chạm vào vật, nó làm cho vật nhiễm điện âm. C.nó bị điện trường làm lệch hướng.D.nó làm phát quang một số chất
Câu nào dưới đây là không đúng ? A. Nếu K không bị nung nóng thì I = 0 khi thay đổi UAK với mọi giá trị dương hoặc âm.B.Nếu K bị nung nóng và UAK<0 với trị tuyệt đối nhỏ thì nhưng khá nhỏ.C.Nếu K bị nung nóng và tăng dần UAK từ không đến giá trị dương rất lớn thì I luôn tăng tỉ lệ thuận với UAK.D.Nếu K bị nung nóng và tăng dần UAK thì IA sẽ tăng dần tới giá trị không đổi gọi là dòng điện bão hoà.
Khi tăng nhiệt độ của một kim loại sẽ làm tăng điện trở của kim loại này, nguyên nhân gây ra hiện hượng này là:A. Số lượng va chạm của các electron dẫn với các ion ở nút mạng trong tinh thể tăng.B.Số electron dẫn bên trong mạng tinh thể giảm.C.Số ion ở nút mạng bên trong mạng tinh thể tăng.D.Số nguyên tử kim loại bên trong mạng tinh thể tăng.
Trong chất điện phân tồn tại các hạt điện tự do là doA.dòng điện qua bình điện phân gây ra B.sự phân ly của các phân tử chất tan trong dung dịch.C.sự trao đổi electron ở điện cực.D.chất hòa tan bị ion hóa bởi tác nhân ion hóa.
Tìm phát biểu sai về cách mạ bạc một huy chương:A.Dùng muối AgNO3. B. Dùng huy chương làm anốtC.Dùng anôt bằng bạc.D.Dùng huy chương làm catốt
Đặt một hiệu điện thế U không đổi vào hai cực của bình điện phân. Xét trong cùng một khoảng thời gian, nếu kéo hai cực của bình ra xa sao cho khoảng cách giữa chúng tăng gấp 2 lần thì khối lượng chất được giải phóng ở điện cực so với lúc trước sẽ: A.tăng 2 lầnB.giảm đi 2 lầnC. tăng lên 4 lần D.giảm đi 4 lần
Theo định luật Pha -ra –đâyvề hiện tượng điện phân thì khối lượng chất được giải phóng ra ở điện cực tỉ lệ với:A.số Pha-ra –đây B.đương lượng hoá học của chất đóC.khối lượng dung dịch trong bình điện phân D.số electrôn đi qua bình điện phân
Khi có dòng điện chạy qua bình điện phân thìA. các ion (+) về catốt, các electron và các ion (–) về anốt.B.các electron đi về anốt còn các ion dương đi về catốtC. các ion dương đi về catốt còn các ion âm đi về anốt.D. các electron đi từ catốt sang anốt.
Ý nghĩa của đương lượng điện hóa k = 3. 10 – 4 g/C đối với Ni trong quá trình điện phân là :A. cứ một điện lượng 3.10 – 4 C chuyển qua chất điện phân thì giải phóng được 1 g Ni ở điện cực.B. cứ một điện lượng 1 C chuyển qua chất điện phân thì giải phóng được 3. 10 – 4 g Ni ở điện cực.C. cứ một điện lượng 1 C chuyển qua chất điện phân thì có khối lượng là 3. 10 – 4 g.D.cứ 3. 10 – 4 g Ni chuyển qua chất điện phân thì giải phóng được một điện lượng 1 C ở điện cực
Bản chất dòng điện trong hồ quang điện là dòng các:A.electron và ion âmB.electron và ion dương. C.electron. D.electron, ion dương và ion âm.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến