Công của lực điện không phụ thuộc vàoA.vị trí điểm đầu và điểm cuối đường điB.cường độ của điện trường.C.hình dạng của đường đi. D.độ lớn điện tích bị dịch chuyển
Cho một điện tích điểm –Q; điện trường tại một điểm mà nó gây ra có chiềuA.hướng về phía nó.B.hướng ra xa nó. C.phụ thuộc độ lớn của nó. D.phụ thuộc vào điện môi xung quanh.
Trong các đơn vị sau, đơn vị của cường độ điện trường là:A.V/m2B.V.m.C.V/m. D.V.m2.
Véc tơ cường độ điện trường tại mỗi điểm có chiềuA.cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử dương tại điểm đó.B.cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử tại điểm đó.C. phụ thuộc độ lớn điện tích thử.D.phụ thuộc nhiệt độ của môi trường.
Tại một điểm xác định trong điện trường tĩnh, nếu độ lớn của điện tích thử tăng 2 lần thì độ lớn cường độ điện trườngA.tăng 2 lầnB.giảm 2 lầnC.không đổiD.giảm 4 lần
Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng choA.thể tích vùng có điện trường là lớn hay nhỏ.B.điện trường tại điểm đó về phương diện dự trữ năng lượng.C.tác dụng lực của điện trường lên điện tích tại điểm đó.D.tốc độ dịch chuyển điện tích tại điểm đó.
Điện trường làA.môi trường không khí quanh điện tích.B.môi trường chứa các điện tích.C.môi trường bao quanh điện tích, gắn với điện tích và tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó.D.môi trường dẫn điện.
Hạt nhân của một nguyên tử oxi có 8 proton và 9 notron, số electron của nguyên tử oxi làA.9B.16C.17D.8
Xét cấu tạo nguyên tử về phương diện điện. Trong các nhận định sau, nhận định không đúng là:A.Proton mang điện tích là + 1,6.10-19 C.B.Khối lượng notron xấp xỉ khối lượng proton.C.Tổng số hạt proton và notron trong hạt nhân luôn bằng số electron quay xung quanh nguyên tử.D.Điện tích của proton và điện tích của electron gọi là điện tích nguyên tố.
Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm trong chân không giảm xuống 2 lần thì độ lớn lực Cu – lôngA.tăng 4 lầnB.tăng 2 lầnC.giảm 4 lầnD.giảm 2 lần
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến