Công của lực điện trường khác 0 trong khi điện tíchA.dịch chuyển giữa 2 điểm khác nhau cắt các đường sức.B.dịch chuyển vuông góc với các đường sức trong điện trường đều.C.dịch chuyển hết quỹ đạo là đường cong kín trong điện trường.D.dịch chuyển hết một quỹ đạo tròn trong điện trường.
Khi điện tích dich chuyển dọc theo một đường sức trong một điện trường đều, nếu quãng đường dịch chuyển tăng 2 lần thì công của lực điện trườngA.tăng 4 lầnB.tăng 2 lầnC.không đổi.D.giảm 2 lần.
Nếu điện tích dịch chuyển trong điện trường sao cho thế năng của nó tăng thì công của của lực điện trườngA.âm.B.dương. C.bằng không. D.chưa đủ dữ kiện để xác định.
Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 1μC dọc theo chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1 m làA.1000 J. B.1 J.C.1 mJ.D.1 μJ.
Đơn vị của điện thế là vôn (V). 1V bằngA.1 J.C. B.1 J/C. C.1 N/C.D.1. J/N.
Trong các nhận định dưới đây về hiệu điện thế, nhận định không đúng là:A.Hiệu điện thế đặc trưng cho khả năng sinh công khi dịch chuyển điện tích giữa hai điểm trong điện trường.B.Đơn vị của hiệu điện thế là V/C.C.Hiệu điện thế giữa hai điểm không phụ thuộc điện tích dịch chuyển giữa hai điểm đó.D.Hiệu điện thế giữa hai điểm phụ thuộc vị trí của hai điểm đó.
Quan hệ giữa cường độ điện trường E và hiệu điện thế U giữa hai điểm mà hình chiếu đường nối hai điểm đó lên đường sức là d thì cho bởi biểu thứcA.U = E.dB.U = E/d. C.U = q.E.dD.U = q.E/q.
Tổng số proton và electron của một nguyên tử có thể là số nào sau đây?A.11B.13C.15D.16
Nếu nguyên tử đang thừa – 1,6.10-19 C điện lượng mà nó nhận được thêm 2 electron thì nóA.sẽ là ion dương. B.vẫn là 1 ion âm.C. trung hoà về điện. D.có điện tích không xác định được.
Cho một điện tích điểm –Q; điện trường tại một điểm mà nó gây ra có chiềuA.hướng về phía nó.B.hướng ra xa nó. C.phụ thuộc độ lớn của nóD.phụ thuộc vào điện môi xung quanh.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến