Bài 1: Ta có: Số hạt không mang điện chiếm 33,332% trong tổng số hạt
=> Số hạt không mang điện bằng: $n_{}=$ $\frac{21.33,332}{100}=7( hạt)$
Ta lại có: $p_{}+n+e=21=>2p+n=21$
$=>2p=21-7=14(hạt)_{}$
$=>p=e=14;n=7_{}$
Vậy nguyên tố cần tìm là $Nitơ_{}$
Bài 2:
Gọi số proton, notron, electron trong nguyên tử A lần lượt là $p_{a}$,$n_{a}$,$e_{a}$
Gọi số proton, notron, electron trong nguyên tử B lần lượt là $p_{b}$,$n_{b}$,$e_{b}$
Tổng số hạt cơ bản trong hai nguyên tử kim loại là 142:
$p_{a}$+$n_{a}$+$e_{a}$+$p_{b}$+$n_{b}$+$e_{b}=142$
$=> 2p_{a}$+$2p_{b}$+$n_{a}$+$n_{b}=142(I)$
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42:
$2p_{a}$+$2p_{b}$−$(n_{a}$+$n_{b})$=$42.2p_{a}$+$2p_{b}$−$(n_{a}$+$n_{b})=42(II)$
Từ (I) và (II) suy ra: $p_{a}$+$p_{b}=46(III)$
Số hạt mang điện của B nhiều hơn của A là 12 nên ta có:
$2p_{b}$−$2p_{a}=122(IV)$
Từ (III) và (IV) suy ra: $p_{a}=20;$$p_{b}=26$