Chỉ mình bại này vs ạ. Mình cần gấp

Các câu hỏi liên quan

Read this story and created a new ending in this story August 19,17_ My dear sister, his long voyage has been so terribly lonely. The chilling frost and snow here in the Arctic completely surround our ship. Three weeks ago, a remarkable thing happened. We saw a huge, ugly creature driving a sled pulled by dogs and racing north. The next morning, we saw a different dogsled drifting toward us on a sheet of ice. The poor dogs were dead, and the weary driver was barely alive. He wouldn’t accept our help until we told him we were heading north. The stranger will tell me his story tomorrow. I will record it and send it to you. My name is Victor Frankenstein. I created an evil monster. The terrible things that the creature has done are all because of me. No one else must ever know how to do what I have done- I will take that secret with me to my grave After many years of study, I had discovered how to bring something to life. I was eager to use what I had learned, so I devoted two years to making new creature out of bones and body parts from graveyards and slaughterhouses. At last, my experiment was ready. At enormous, lifeless creature lay on the table in my lab. I thought my creation would show the world what a great scientist I was. I did not know how wrong I was. That cold November night, I brought my creature to life. I remember the moment his black lips moved. His skin, stretched and sewn together, quivered. He took a rasping breath and opened his watery, yellow eyes. Then that repulsive creature sat up and looked at me. Instead of feeling proud, I was disgusted I could not even stand to look at him. So I ran away, asking myself, what I have done? I hid in my room and nervously paced the floor, trying to determine what to do. But, because I had not slumbered for many days, and I soon fell onto my bed and slept. An odd, gurgling noise woke me up. The terrible creature was standing over me, grinning and making baby noises. He came closer and reached out one of his enormous hands to touch me. I leapt up and ran until I crumpled onto the street. A good friend found me and took me to his home. I lay there , sick for several months. Much later, I learned what had happened to my creature while I was unwell. He had wandered the streets. He was a newborn—a hideous, giant newborn. He knew nothing, he could not talk, and he did not even understand his own feelings. People who saw him were terrified. Some people ran away screaming. Others threw stones and bricks at him. One man shot him in the arm. The frightened, lonely creature hid in a vacant shed next to a cottage. He taught himself to speak and read by listening to the family in the cottage. Then he learned that I was his creator. He found me and begged me for a companion. I felt sorry for him, so I agreed to create a wife for him. But when it came time to bring the female creature to life, I couldn’t do it. I destroyed her instead. He was very angry and promised to make my life as unhappy as his life was. I was now his enemy. The creature terrorized me for many years. First he found and killed my dear brother. Then he killed my best friend. Finally he killed my sweet bride on our wedding night. I vowed to stop this horrible beast. I searched the world for him, and he has led me to this frozen land. But I have become weak from chasing him, and I know I am dying. Now I realize I was wrong to create the monster and then abandon him. Now I know his misery is my fault, not his. September 12, 17_ My dear sister, What do you think of the man’s fantastic story? At first, I did not believe him, but now I do because I met the creature. After Victor Frankenstein died, the creature climbed onto the ship, and I saw him standing over Frankenstein’s lifeless body. He wept as he told me about his lonely life. He regretted that he took people’s lives, but he blamed his wickedness on the way he had been treated—that no one had ever loved him. Now that his creator was gone, he wanted to disappear in the Arctic wasteland. Then he jumped off the ship and landed on a small sheet of ice. The waves soon carried him away, and he vanished in the darkness.

Câu 41: Thành ngữ, tục ngữ nào nói về tính chăm chỉ? a, Chín bỏ làm mười. b, Dầm mưa dãi nắng. c, Thức khuya dậy sớm. d, Đứng mũi chịu sào. Câu 42: Câu “Chiếc lá thoáng tròng trành, chú nhái bén loay hoay cố giữ cho thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng” có mấy câu? a, có 1 vế câu b, có 2 vế câu c, có 3 vế câu Câu 43: Từ nào dưới đây không đồng nghĩa với những từ còn lại? a, phang b, đấm c, đá d, vỗ Câu 44: Từ “đánh” trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc? a, Hằng tuần, vào ngày nghỉ, bố thường đánh giầy. b, Sau bữa tối, ông và bố tôi thường ngồi đánh cờ. c, Các bác nông dân đánh trâu ra đồng cày. d, Chị đánh vào tay em. Câu 45: Từ ngữ nào dưới đây viết đúng chính tả a, Xuất xắc b, Suất sắc c, Xuất sắc d, Suất xắc Câu 46: Từ “đi” trong câu nào dưới đây mang nghĩa gốc? a, Anh đi ô tô, còn tôi đi xe đạp. b, Nó chạy còn tôi đi. c, Thằng bé đã đến tuổi đi học. d, Anh đi con mã, còn tôi đi con tốt. Câu 47: Dòng nào dưới đây chỉ gồm toàn các từ láy? a, Cần cù, chăm chỉ, thật thà, hư hỏng. b, Thẳng thắn, thành thật, đứng đắn, ngoan ngoãn. c, Cần cù, chăm chỉ, đứng đắn, thẳng thắn. d, Lêu lổng, thật thà, tốt đẹp, chăm chỉ.x Câu 48: Trạng ngữ trong câu: “Cái hình ảnh trong tôi về cô, đến bây giờ vẫn còn rõ nét.” là: a, Cái hình ảnh trong tôi về cô b, đến bây giờ c, vẫn còn rõ nét d, Cái hình ảnh Câu 49: Câu nào dưới đây là câu ghép? a, Mặt biển sáng trong và dịu êm. b, Mặt trời lên, tỏa ánh nắng chói chang. c, Sóng nhè nhẹ liếm trên bãi cát, tung bọt trắng xóa. d, Sóng nhè nhẹ liếm trên bãi cát, bọt tung trắng xóa. Câu 50: Từ “vàng” trong câu: “Giá vàng trong nước tăng đột biến.” và “Tấm lòng vàng” có quan hệ với nhau như thế nào? a, Từ đồng âm b, Từ đồng nghĩa c, Từ nhiều nghĩa d, Từ trái nghĩa Câu 51: Xác định đúng bộ phận CN, VN trong câu sau: a, Tiếng cá / quẫy tũng tẵng xôn xao quanh mạn thuyền. b, Tiếng cá quẫy/ tũng tẵng xôn xao quanh mạn thuyền. c, Tiếng cá quẫy tũng tẵng / xôn xao quanh mạn thuyền. d, Tiếng cá quẫy tũng tẵng xôn xao / quanh mạn thuyền. Câu 52: Trong các câu sau, câu nào là câu ghép? a, Càng lên cao, trăng càng nhỏ dần, càng vàng dần, càng nhẹ dần. b, Cả một vùng nước sóng sánh, vàng chói lọi. c, Bầu trời cũng sáng xanh lên. d, Biển sáng lên lấp lóa như đặc sánh, còn trời thì trong như nước. Câu 53: Thành ngữ, tục ngữ nào dưới dây không nói về tinh thần hợp tác? a, Kề vai sát cánh. b, Chen vai thích cánh. c, Một cây làm chẳng lên non Ba cây chụm lại lên hòn núi cao. d, Đồng tâm hợp lực. Câu 54: Từ “trong” ở cụm từ “phất phới bay trong gió” và “nắng đẹp trời trong” có quan hệ với nhau như thế nào? a, Đó là một từ nhiều nghĩa. b, Đó là một từ đồng âm. c, Đó là một từ đồng nghĩa. d, Đó là một từ trái nghĩa.

Câu 17: Cho các câu tục ngữ sau: - Cáo chết ba năm quay đầu về núi. - Lá rụng về cội. - Trâu bảy năm còn nhớ chuồng. Dòng nào dưới đây giải nghĩa chung của các câu tục ngữ đó? a, Làm người phải thủy chung. b, Gắn bó quê hương là tình cảm tự nhiên. c, Loài vật thường nhớ nơi ở cũ. d, Lá cây thường rụng xuống gốc. Câu 18: Từ nào sau đây viết đúng chính tả? a, Chăm lo b, Chăm no c, Trăm no d, Trăm lo Câu 19 Từ điền vào chỗ chấm trong câu: “ Hẹp nhà …. bụng” là: a, nhỏ b, rộng c, to d, tốt Câu 20: Từ nào dưới đây không phải là danh từ? a, Niềm vui b, Màu xanh c, Nụ cười d, Lầy lội Câu 21: Câu “Ăn xôi đậu để thi đậu.” từ đậu thuộc: a, Từ nhiều nghĩa b, Từ trái nghĩa c, Từ đồng nghĩa d, Từ đồng âm Câu 22: Tìm các từ trái nghĩa với các từ sau: a, hòa bình / chiến tranh b, đoàn kết /chia rẽ c, thương yêu /ghét bỏ d, giữ gìn /phá hoại Câu 23: Thành ngữ nào dưới đây nói về lòng dũng cảm? a, Chân lấm tay bùn b, Đi sớm về khuya c, Vào sinh ra tử d, Chết đứng còn hơn sống quỳ Câu 24: Từ xanh trong câu “ Đầu xanh tuổi trẻ sẵn sàng xông pha” và từ xanh trong câu “ Bốn mùa cây lá xanh tươi tốt” có quan hệ với nhau như thế nào? a, Đó là từ nhiều nghĩa b, Đó là hai từ đồng âm c, Đó là hai từ đồng nghĩa d, Đó là từ nhiều nghĩa và từ đồng âm Câu 25: Dòng nào toàn từ láy? a, xa xôi, mải miết, mong mỏi, mơ mộng. b, xa xôi, mải miết, mong mỏi, mơ màng. c, xa xôi, mong ngóng, mong mỏi, mơ mộng. d, xa xôi, xa lạ, mải miết, mong mỏi. Câu 26: Trong các câu sau, câu nào có từ ăn được dùng theo nghĩa gốc? a, Làm không cẩn thận thì ăn đòn như chơi. b, Chúng tôi là những người làm công ăn lương c, Cá không ăn muối cá ươn. d, Bạn Hà thích ăn cơm với cá. Câu 27: Dòng nào dưới đây gồm các từ đồng nghĩa với từ “nhô” trong câu: “Vầng trăng đang từ từ nhô lên sau lũy tre làng.” a, mọc, ngoi, dựng b, mọc, ngoi, nhú c, mọc, nhú, đội d, mọc, đội, ngoi Câu 28: Em hãy gạch 1 gạch dưới động từ, 2 gạch dưới danh từ và 3 gạch dưới tính từ có trong 2 câu thơ sau: “Cảnh rừng Việt Bắc thật là hay Vượn hót chim kêu suốt cả ngày” Câu 29: Cho đoạn văn sau: (a) Hà dẫn Hoa cùng ra ruộng lạc. (b) Bây giờ mùa lạc đang vào củ. (c) Hà đã giảng giải cho cô em họ cách thức sinh thành củ lạc. (d) Một đám trẻ đủ mọi lứa tuổi đang chơi đùa trên đê. a, Câu (a) b, Câu (b) c, Câu (c) d, Câu (d)