Cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen là sự: A.Trao đổi chéo giữa 2 crômatit “không chị em” trong cặp NST tương đồng ở kì đầu giảm phân IB. Trao đổi đoạn tương ứng giữa 2 crômatit cùng nguồn gốc ở kì đầu của giảm phân IC.Tiếp hợp giữa các nhiễm sắc thể tương đồng tại kì đầu của giảm phân ID.Tiếp hợp giữa 2 crômatit cùng nguồn gốc ở kì đầu của giảm phân I.
Ở một loài thực vật, khi trong kiểu gen có cả gen A và gen B thì hoa có màu đỏ. Nếu trong kiểu gen chỉ có A hoặc chỉ có B thì hoa có màu vàng. Nếu không có gen A và B thì hoa có màu trắng. Ở phép lai AaBB× aaBb, đời con có tỉ lệ kiểu hìnhA. 1 hoa đỏ : 1 hoa trắngB.1 hoa đỏ : 1 hoa vàng.C.1 hoa đỏ : 2 hoa vàng : 1 hoa trắngD.1 hoa vàng : 1 hoa trắng.
Cây thân cao tự thụ phấn, đời F1 có tỉ lệ 9 cây thân cao : 7 cây thân thấp. Cho tất cả các cây thân cao F1 giao phấn ngẫu nhiên thì theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình ở F2 sẽ là.A.9 cao : 7 thấp.B.31 cao : 18 thấpC.64 cao : 17 thấpD.25 cao : 11 thấp.
Ở đậu Hà Lan, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; gen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng; gen D quy định vỏ hạt vàng trội hoàn toàn so với alen d quy định vỏ hạt xanh.Các gen này phân li độc lập với nhau. Cho cây cao, hoa đỏ, vỏ hạt vàng có kiểu gen dị hợp cả 3 cặp gen tự thụ phấn được F1. Chọn ngẫu nhiên 1 cây thân cao, hoa trắng, vỏ hạt vàng và 1 cây thân thấp, hoa đỏ, vỏ hạt xanh ở F1 cho giao phấn với nhau được F2. Nếu không có đột biến và chọn lọc, tính theo lí thuyết thì xác suất xuất hiện kiểu hình cây cao, hoa đỏ, vỏ hạt xanh ở F2 là: A.4/27B.8/27C.6/27D.2/27
Kết quả phép lai thuận Lai thuận nghịch khác nhau về kiểu hình .Tính trạng có thể đều hoặc không đều ở 2 giới thì cho phép khẳng địnhA.Tính trạng do gen nằm trên NST thường quy định.B.Tính trạng do gen nằm ở tế bào chất quy định.C.Tính trạng do gen nằm ở trên NST giới tính quy định.D.Tính trạng do gen nằm ở ti thể quy định.
A.1, 2, 3, 4B.1, 2, 3.C.1, 3, 4.D.1, 2, 4.
: Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa vàng. Hai cặp gen này nằm trên cặp nhiễm sắc thể tương đồng số 1. Alen D quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen d quy định quả dài, cặp gen Dd nằm trên cặp nhiễm sắc thể tương đồng số 2. Cho giao phấn giữa hai cây (P) đều thuần chủng được F1 dị hợp về 3 cặp gen trên. Cho F1 giao phấn với nhau thu được F2, trong đó cây có kiểu hình thân cao, hoa đỏ, quả tròn chiếm tỉ lệ 49,5% . Biết rằng hoán vị gen xảy ra cả trong quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái với tần số bằng nhau. Tính theo lí thuyết, cây có kiểu hình thân thấp, hoa vàng, quả dài ở F2 chiếm tỉ lệ A.4%.B.9%C.16%D.12%
Trong các ví dụ sau, có bao nhiêu ví dụ về thường biến?(1) Cây bàng rụng lá về mùa đông, sang xuân lại đâm chồi nảy lộc.(2) Một số loài thú ở xứ lạnh, mùa đông có bộ lông dày màu trắng, mùa hè có bộ lông thưa màu vàng hoặc xám.(3) Người mắc hội chứng Đao thường thấp bé, má phệ, khe mắt xếch, lưỡi dày.(4) Các cây hoa cẩm tú cầu có cùng kiểu gen nhưng sự biểu hiện màu hoa lại phụ thuộc vào độ pH của môi trường đất.A.3B.4C.2D.1
Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm di truyền của gen nằm trên NST X ?A.Tinh trạng có xu hướng dễ biểu hiện ở cơ thể mang cặp NST XXB.Tỉ lệ phân tính của tính trạng có thể đều hoặc không đều ở 2 giớiC. Kết quả phép lai thuận và phép lai nghịch khác nhau.D.Có hiện tượng di truyền chéo.
Ở người, alen A quy định không bị bệnh N trội hoàn toàn so với alen a quy định bị bệnh N, alen B quy định không bị bệnh M trội hoàn toàn so với alen b quy định bị bệnh M. Hai gen này nằm ở vùng không tương đồng trên nhiễm sắc thể giới tính X và giả sử cách nhau 20cM. Người phụ nữ (1) không bị bệnh N và M kết hôn với người đàn ông (2) chỉ bị bệnh M, sinh được con gái (5) không bị hai bệnh trên. Một cặp vợ chồng khác là (3) và (4) đều không bị bệnh N và M, sinh được con trai (6) chỉ bị bệnh M và con gái (7) không bị bệnh N và M. Người con gái (7) lấy chồng (8) không bị hai bệnh trên, sinh được con gái (10) không bị bệnh N và M. Người con gái (5) kết hôn với người con trai (6), sinh được con trai (9) chỉ bị bệnh N. Biết rằng không xảy ra đột biến mới ở tất cả những người trong các gia đình trên. Dựa vào các thông tin trên, hãy cho biết, trong các kết luận sau, có bao nhiêu kết luận đúng?(1) Người con gái (10) có thể mang alen quy định bệnh M.(2) Xác định được tối đa kiểu gen của 5 người trong các gia đình trên.(3) Người phụ nữ (1) mang alen quy định bệnh N.(4) Cặp vợ chồng (5) và (6) sinh con thứ hai là con trai có thể không bị bệnh N và M.(5) Người con gái (7) có thể có kiểu gen Xác suất sinh con thứ hai là con gái không bị bệnh N và M của cặp vợ chồng (5) và (6) là 12,5%.A.4B.1C.3D.2
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến