Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10-7 (C) và 4.10-7 (C), tương tác với nhau một lực 0,1 (N) trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là:A. r = 0,6 (cm). B.r = 0,6 (m). C. r = 6 (m). D.r = 6 (cm).
Khi đưa một quả cầu kim loại không nhiễm điện lại gần một quả cầu khác nhiễm điện thìA.hai quả cầu đẩy nhau. B.hai quả cầu hút nhau.C.không hút mà cũng không đẩy nhau.D.hai quả cầu trao đổi điện tích cho nhau.
Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 (V/m). Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2.10-4 (N). Độ lớn điện tích đó là:A.q = 8.10-6 (μC). B.q = 12,5.10-6 (μC). C.q = 8 (μC). D.q = 1,25 (mC).
Một điện tích q chuyển động trong điện trường không đều theo một đường cong kín. Gọi công của lực điện trong chuyển động đó là A thìA.A > 0 nếu q > 0.B.A > 0 nếu q < 0.C.A ≠ 0 còn dấu của A chưa xác định vì chưa biết chiều chuyển động của q.D.A = 0 trong mọi trường hợp.
Cho hai bản kim loại phẳng đặt song song tích điện trái dấu, một êlectron bay vào điện trường giữ hai bản kim loại nói trên, với vận tốc ban đầu v0 vuông góc với các đường sức điện. Bỏ qua tác dụng của trong trường. Quỹ đạo của êlectron là:A. đường thẳng song song với các đường sức điện.B.đường thẳng vuông góc với các đường sức điện.C.một phần của đường hypebol.D.một phần của đường parabol
Trong không gian cho 4 điểm A(5;3;-1) B(2;3;-4) C(1;2;0) D(3;1;-2) không đồng phẳng. Tìm toạ độ điểm I cách đều bốn đỉnh A; B;C;D.A.B.C.D.
A.3B.6C.D.
A.5B.4C.D.
Con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ treo vào sợi dây dài 25cm. Kéo vật để dây lệch góc 0,08rad rồi truyền cho vật vận tốc v=4cm/s theo hướng vuông góc với sợi dây và hướng về vị trí cân bằng. Chọn chiều dương là chiều kéo vật lúc đầu, gốc tọa độ ở vị trí cân bằng của vật. Lấy 2=10, phương trình li độ góc của vật là:A.B.C.D.
Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k không đổi, dao động điều hoà. Nếu khối lượng m = 200 g thì chu kì dao động của con lắc là 2 s. Để chu kì con lắc là 1 s thì khối lượng m bằng:A.800 g.B.50 g.C.200 g.D.100 g.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến