1. Những sự vật được nhân hóa là: Mầm non, chú chim, ngọn suối.
Mầm non: nằm, lặng im, mắt lim dim, cố nhìn, nghe thấy, bật chiếc vỏ, đứng dậy, khoác áo.
Chú chim: kêu"Xuân tới", hát ca.
Ngọn suối: reo mừng.
Mầm non được viết hoa vì đã được nhân hóa lên giống một con người.
Xuân tới có dấu chấm than vì đó là lời thông báo của chú chim tới mọi vật rằng mùa xuân đang tới và thể hiện sự vui mừng, mong chờ mùa xuân đến của chú chim,vạn vật.
Mắt lim dim là từ để chỉ được điểm đôi mắt của con người, tác giả đã sử dụng để nhân hóa Mầm non trở nên vui tươi, sinh động hơn, giúp người đọc cảm thấy ngộ nghĩnh và đáng yêu hơn.
2.Để nhân hóa sự vật người ta thường dùng động từ miêu tả con người để nhân hóa cho vật.
ĐT: nằm, lặng im, lim dim, nhìn, reo mừng, hát ca, bật, đứng, khoác.
3. Ngoài biện pháp nhân hóa tác giả còn sử dụng biện pháp thay thế từ ngữ giúp cho câu văn được liên kết với nhau, nghĩa của các câu văn không bị rời rạc.
Mong bạn cho mình câu trả lời hay nhất và vote 5* ạ. Mình cảm ơn^^