Gọi `x,y` (chiếc) lần lượt là số xe tải loại I và II để vận chuyển `190` tấn gạo `(x,y \in \mathbb{N^*})`
Số tấn gạo tối đa mà xe loại I vận chuyển được: `25x` (tấn)
Số tấn gạo tối đa mà xe loại II vận chuyển được: `20y` (tấn)
Vì theo đề bài, công ty đó dự định sẽ thuê một trong hai xe hoặc cả hai nên ta sẽ phân thành các trường hợp sau:
•Th1: Công ty chỉ thuê mỗi loại xe I `=> y=0`
Số tấn gạo tối đa xe loại I vận chuyển được phải lớn hơn hoặc bằng số tấn gạo cần vận chuyển
`=> 25x≥190 <=> y≥7,6`
Số xe loại I cần có: `190:25\approx 8` (chiếc) `=>` Chi phí: `8.3,5=28 tr` (đ)
Th2: Công ty chỉ thuê mỗi loại II `=> x = 0; 20y≥190<=>y≥9,5`
Số loại xe II cần có: `190:20\approx 10` (chiếc) `=>` Chi phí: `10. 3= 30 tr` (đ)
Th3: Công ty thuê cả hai loại xe I và II
`=> 25x+20y≥190` (vì số tấn gạo không thể vừa khít với xe được, nó có thể không đúng chắc `190` tấn) (với `x≤7,y≤9`)
Ta có: `25x+20y≥190`
`<=>20y≥190-25x`
`<=>y≥\frac{190-25x}{20}`
`<=>y≥\frac{38-5x}{4}`
- Nếu `x=7` (thuê `7` xe loại I ) `=>y=1` (cần thêm `1` xe loại II)
`=>` Chi phí lúc này:
`(7.3,5)+(1.3)=27,5 tr` (đ)
(Tương tự như trên, ta dần hạ số xe loại I xuống)
- Nếu `x=6=>y=2=>` Chi phí lúc này là `27` tr (đ)
- Nếu `x=5 => y≥3,25=4 =>` Chi phí lúc này là `29,5 tr` (đ)
.... (Hạ xuống đến khi `x=1`)
- Nếu `x=1=>y≥8,25=9 =>` Chi phí lúc này là `30,5 tr` (đ)
Theo đó, ta thấy khi `x=6` và `y=2` thì có số chi phí thấp nhất
Vậy số tiền ít nhất công ty X chi trả cho việc vận chuyển hết số gạo là `27` triệu đồng khi thuê `6` xe loại I và `2` xe loại II.
😊