viết calli chữ :"Happy birthday" có tâm,đẹp,nhường cho idol viết

Các câu hỏi liên quan

Câu 1: Thế kỉ XV – XVI nước ta nằm dưới sự cai trị của triều đại nào? A. Triều Lê sơ. B. Triều nhà Hồ. C. Triều nhà Trần. D. Triều nhà Lý. Câu 2: Từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII, nước ta đã phải chống lại các thế lực ngoại xâm nào? A. Quân Minh. B. Quân Xiêm. C. Quân Thanh. D. Quân Xiêm, Thanh. Câu 3: Chiến thắng nào dưới đây là chiến thắng lớn nhất trong quá trình đấu tranh chống ngoại xâm thời Lê sơ thế kỉ XV? A. Chiến thắng Bạch Đằng. B. Chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang. C. Chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa. D. Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động. Câu 4: Từ những năm 30 của thế kỷ XVIII, tình hình xã hội ở Đàng Ngoài như thế nào? A. Tương đối ổn định và phát triển. B. Ổn định và phát triển. C. Có dấu hiệu suy thoái. D. Suy yếu và khủng hoảng. Câu 5: Dòng sông nào được lấy làm giới tuyến chia cắt đất nước Đàng Trong, Đàng Ngoài ở thế kỉ XVII? A. Sông Gianh. B. Sông Cửu Long. C. Sông Bến Hải. D. Sông Hồng. Câu 6: Sau cuộc kháng chiến chống Minh thắng lợi, Nguyễn Trãi đã viết một áng hùng văn có tên gọi là gì? A. Phú núi Chí Linh. C. Côn Sơn ca. B. Bình Ngô Sách. D. Bình Ngô Đại Cáo . Câu 7: Nội dung nào sau đây không phải là điểm mới của Luật Hồng Đức? A. Bảo vệ chủ quyền quốc gia. B. Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc. C. Bảo vệ quyền lợi của Vua, hoàng tộc. D. Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ. Câu 8: Vào thế kỉ XVII, ở nước ta diễn ra sự kiện lịch sử nào làm tổn thương đến việc thống nhất đất nước? A. Chiến tranh phong kiến Nam – Bắc triều. B. Chiến tranh Trịnh – Nguyễn. C. Các tập đoàn phong kiến Lê – Trịnh, Nguyễn chia cắt đất nước. D. Quân Xiêm sang xâm lược nước ta. Câu 9: Ở các thế kỉ XVI – XVIII, hệ tư tưởng nào vẫn giữ vị trí thống trị trong xã hội nhưng không còn vai trò độc tôn? A. Nho giáo. B. Phật giáo. C. Đạo giáo. D. Thiên Chúa giáo. Câu 10: Cuộc khởi nghĩa nào đã mở đầu cho phong trào nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII? A. Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương. B. Khởi nghĩa Lê Duy Mật. C. Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng. D. Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu. Câu 11: Người mở đầu cho thế lực của dòng họ Nguyễn ở phía Nam là ai? A. Nguyễn Kim. B. Nguyễn Phúc Thuần. C. Nguyễn Phúc Nguyên. D. Nguyễn Hoàng. Câu 12: Tình hình chính trị Đàng Trong giữa thế kỉ XVIII có gì nổi bật? A. Chúa Trịnh liên tục mở rộng lãnh thổ về phía Nam. B. Chính quyền họ Nguyễn suy yếu dần. C. Chính quyền họ Nguyễn được củng cố vững chắc. D. Vua Lê giành lại được thực quyền từ tay chúa Trịnh. Câu 13: Vì sao vào thế kỉ XVII – XVIII, đạo Thiên chúa nhiều lần bị chúa Nguyễn, chúa Trịnh ngăn cấm du nhập vào nước ta? A. Không phù hợp với cách cai trị dân của chúa Nguyễn, chúa Trịnh. B. Không phù hợp với làng quê Việt Nam. C. Đạo phật và Đạo giáo phát triển mạnh. D. Đạo Nho tồn tại ở nước ta. Câu 14: Cuộc khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ vào thời gian nào? A. Năm 1774. B. Năm 1772. C. Năm 1771. D. Năm 1773. Câu 15: Năm 1777 diễn ra sự kiện lớn nào ở Đàng Trong? A. Nghĩa quân Tây Sơn hạ được phủ thành Quy Nhơn. B. Nghĩa quân Tây Sơn mở rộng vùng kiểm soát từ Quảng Nam đến Bình Thuận. C. Nghĩa quân Tây Sơn đánh bại quân Trịnh ở phía Bắc. D. Nghĩa quân Tây Sơn lật đổ chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong. Câu 16: Điểm gì nổi bật về chính trị ở Đàng Trong từ giữa thế kỉ XVIII là gì? A. Chúa Trịnh liên kết với Tây Sơn liên tục mở rộng lãnh thổ về phía Nam. B. Chính quyền họ Nguyễn suy yếu dần. C. Chính quyền họ Nguyễn được củng cố vững chắc. D. Vua Lê giành lại được thực quyền từ chúa Nguyễn. Câu 17: Người mở đầu cho thế lực của dòng họ Nguyễn ở phía Nam là ai? A. Nguyễn Kim. B. Nguyễn Phúc Khoát. C. Nguyễn Nhạc. D. Nguyễn Hoàng. Câu 18: Cuộc khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ vào thời gian nào? A. Năm 1771. B. Năm 1772. C. Năm 1773. D. Năm 1774. Câu 19: Căn cứ Tây Sơn thượng đạo của nghĩa quân Tây Sơn nay thuộc vùng nào nước ta? A. Đèo Măng Giang - Gia Lai. B. Tây Sơn – Bình Định. C. An Khê – Gia Lai. D. An Lão – Bình Định.