Hiện tượng quang dẫn làA.Hiện tượng giảm điện trở của chất bán dẫn khi chiếu vào nó ánh sáng có bước sóng thích hợpB.Sự truyền sóng ánh sáng bằng sợi cáp quangC.Hiện tượng một chất phát quang khi được chiếu chùm electronD.Hiện tượng một chất bị nóng lên khi bị ánh sáng chiếu vào
Tại một điểm O trên mặt nước yên tĩnh có nguồn dao động điều hòa theo phuwowg trình thẳng đứng với tần số f = 2Hz. Từ điểm O có những gợn sóng tròn lan truyền rộng rẫ xung quanh. Khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp là 30 cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là A.40 cm/sB.30 cm/sC.60 cm/sD.15cm/s
A.480 W B.C.D.200 W
A.notron B.anphaC.doteriD.proton
Một con lắc lõ xo gòm viên bi nhỏ khối lượng m và lò xo có khối lượng không đáng kể có đọ cứng k, dao động điều hòa theo phương thăng đứng tại nơi có gia tốc rơi tự do là g. Khi viên bi ở vị trí cân bằng thì lò xo dãn một đoạn . Chu kỳ dao động điều hòa của con lắc này làA.B.C.D.
Khi nói về quang phổ liên tục, phát biểu nào sau đây không đúng? A.Quang phổ liên tục là dải sáng có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím, thu được khí chiếu ánh sáng vào khe hẹp của máy quang phổ.B.Quang phổ liên tục phụ thuộc vào thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng.C.Nhiệt độ càng cao, miền phát sáng của vật càng mở rộng dần về phía ánh sáng có bước sóng ngắn (Ánh sáng màu tím) của quang phổ.D.Tất cả các vật rắn, lỏng và khối khí có tỉ khối lớn nhưng bị nung nóng đều phát ra quang phổ liên tục.
Một vật thực hiện đồng thời 3 dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số tương ứng là (1), (2), (3). Dao động (1) ngược pha và có năng lượng gấp đôi dao động (2). Dao động tổng hợp (13) có năng lượng là 3W. Dao động tổng hợp (23) có năng lượng là W và vuông pha với dao động (1). Dao động tổng hợp của vật có năng lượng gần với giá trị nào nhất sau đây? A.2,7WB.3.3WC.2,3WD.1,7W
Trong nguyên tử hiđro, với r0 là bán kính B0 thì bán kính quỹ đạo dừng của electron không thể là A.12r0. B.25r0. C.9r0. D.16r0.
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi, tần số thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, tụ điện và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp. Khi tần số là f1 (Hz) thì dung kháng của tụ bằng điện trở R. Khi tần số là f2 (Hz) thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt cực đại. Khi tần số là f0 (Hz) thì mạch xảy ra cộng hưởng điện. Biểu thức liên hệ giữa f1 f2 và f0 là:A.B.C.D.
A.2,5R0 B.5 R0 C.3 R0 D.2 R0
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến