a, Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then đêm sập cửa
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi
Câu hát căng buồm cùng gió khơi
→ BPTT : Nhân hóa ( mặt trời xuống biển = nhân cách hành động giống con người , sóng cài the , câu hát biết căng buồm )
⇒ Nét độc đáo ở đây là Nguyễn Tuân ( nếu mình nhớ k nhầm bài này là đoàn thuyền đánh cá :v ) đã sử dụng phép nhân hóa nhằm khiến các hiện tượng vô tri vô giác có cảm xúc , quen thuộc với con người . Qua đó , giúp câu thơ sinh động hơn , tăng gợi cảm hơn .
b, Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió
→BPTT : So sánh + Hoán dụ
( so sánh ở chiếc thuyền - nhẹ hăng như con tuấn mã , cánh buồm - gương to như mảnh hồn làng ; hóa dụ ở rướn thân trắng - bao lao thâu góp gió do đây là liên tưởng của tác giả để gọi gió )
⇒ Nét đặc sắc ở đây là Tế Hanh đã sử dụng biện pháp so sánh nhằm tăng sức sinh động , gợi hình ảnh thân thuộc và biện pháp hoán dụ nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.