$\\$
Bài `9.`
`a,`
`A = {40;41;...;100}`
Số phần tử của tập hợp `A` là :
`(100-40) : 1+1=61` phần tử
Vậy tập hợp `A` có `61` phần tử
`b,`
`B = {10;12;..;198}`
Số phần tử của tập hợp `B` là :
`(198 - 10) : 2+1=95` phần tử
Vậy tập hợp `B` có `95` phần tử
`c,`
`C = {35;37;...;305}`
Số phần tử của tập hợp `C` là :
`(305-35) : 2+1=136` phần tử
Vậy tập hợp `C` có `136` phần tử
$\\$
Bài `10.`
`(1/2 + 1/4 + 1/8 + 1/16) : x = 1/2 + 1/6 + ... + 1/132`
`-> (8/26 + 4/16 + 2/16 + 1/16) : x = 1/(1.2) + 1/(2.3) + ... + 1/(11.12)`
`-> 15/16 : x = 1-1/2 + 1/2-1/3+...+1/11-1/12`
`-> 15/16 : x=1 + (-1/2+1/2) + ... + (-1/11 + 1/11)-1/12`
`-> 15/16 : x=1-1/12`
`->15/16 : x=12/12-1/12`
`-> 15/16 : x=11/12`
`->x=15/16 : 11/12`
`->x=15/16 . 12/11`
`->x=45/44`
Vậy `x=45/44`
$\\$
*Công thức tính số phần tử của 1 tập hợp hay là tính số các số hạng của 1 tổng :
(số đầu - số cuối) : khoảng cách + 1