gấppppppppppppppppppppppppppppppppp

Các câu hỏi liên quan

giúp mình với PHẦN I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: Trong cuộc sống thường ngày, có biết bao nhiêu tấm gương về lòng nhân ái: hiến máu cứu người, quyên góp giúp đỡ đồng bào bị thiên tai, giúp mổ tim cho các em nhỏ bị bệnh bẩm sinh, nhảy xuống dòng nước xoáy cứu người (... ).Tuy vậy, không ít người lại thờ ơ, lãnh đạm với hoàn cảnh khó khăn, hiểm nghèo của người khác (…). Lối sống vị tha, mình vì mọi người bắt nguồn từ lòng nhân ái (…). Ðể có lòng nhân ái, mỗi người phải thường xuyên rèn luyện, tu dưỡng lối sống, đạo đức. Môi trường gia đình là nơi khởi nguồn hình thành nhân cách. Ðứa trẻ được sinh ra và lớn lên trong một gia đình nền nếp, có giáo dục sẽ yêu thương, kính trọng bố mẹ, ông bà, anh chị em gắn bó với tình cảm ruột thịt. Các cụ ngày xưa luôn luôn răn dạy con cháu phải tu nhân, tích đức mới nên người(…). Người ta thường nói, trường học vừa là nơi dạy chữ vừa là nơi trồng người. Thiết nghĩ, những bài học đầu tiên của việc trồng người là giáo dục tình yêu thương con người, quý trọng con người(…). ( Trích “ Bồi đắp lòng nhân ái”, Trần Nguyên , ttps/www.nhandan.org.vn) Câu 1.(0,5 điểm)Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn trích ? Câu 2.(0,5 điểm) Nội dung chính của đoạn trích trên là gì? Câu 3.(1,0 điểm ) Chỉ ra và nêu tác dụng của một biện pháp tu từ trong câu văn: “Trong cuộc sống thường ngày, có biết bao nhiêu tấm gương về lòng nhân ái: hiến máu cứu người, quyên góp giúp đỡ đồng bào bị thiên tai, giúp mổ tim cho các em nhỏ bị bệnh bẩm sinh, nhảy xuống dòng nước xoáy cứu người” Câu 4. (1,0 điểm) Thông điệp tác giả gửi gắm qua đoạn trích ? .

Cho đoạn truyện sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: "Nguyễn Hiền nhà rất nghèo, phải xin làm chú tiểu trong chùa. Việc chính là quét lá, dọn dẹp vệ sinh. Nhưng cậu rất thông minh và ham học. Những buổi thầy giảng kinh, cậu đều nép bên cửa lắng nghe, rồi chỗ nào chưa hiểu cậu hỏi thầy giáo giảng thêm. Thấy nguyễn Hiền thông minh, mau hiểu, thầy dạy cho cậu học chữ. Không có giấy, Nguyễn Hiền lấy lá để viết chữ, rồi lấy que tre xâu thành từng xâu, rồi ghim xuống đất. Mỗi ghim một bài. Một hôm Nguyễn Hiền xin thầy cho đi thi. Thầy ngạc nhiên bảo: - Con đã học tập được bao nhiêu mà dám thi thố với thiên hạ? - Con xin thi thử xem sức học của mình đến đâu. Năm ấy, Nguyễn Hiền đỗ Trạng Nguyên. Vua Trần cho Nguyễn Hiền còn nhỏ quá, mới 12 tuổi, nên không bổ dụng..." 1. Nêu phương thức biểu đạt của đoạn trích? 2. Chỉ ra một câu ghép và phân tích cấu tạo của câu đó? 3. Xét về mục đích nói, câu: " Con đã học tập được bao nhiêu mà dám thi thố với thiên hạ? thuộc kiểu câu gì? Dựa vào đâu em khẳng định là kiểu câu đó? 4. Tìm một DT, một ĐT, một TT, một PT, một chỉ từ, một ST, một LT có trong đoạn trích trên? nếu giúp được thì em cảm ơn nhiều ạ !