Trong 4 hợp chất kể trên có 2 hợp chất sử dụng để điều chế khi oxi trong phòng thí nghiệm rất thông dụng: KMnO4 (kali pemaganat) và KClO3 (kali clorat). Ngoài ra các chất phản ứng có thể tạo thành các chất tạo thành có khí oxi thì đó cũng là một cách điều chế khi oxi (nhưng ít thông dụng).
a) PTHH: 2KMnO4 -to-> K2MnO4 + MnO2 + O2 (1)
2KClO3 -to-> 2KCl + 3O2 (2)
2KNO3 -to-> 2KNO2 + O2 (3)
2HgO -to-> 2Hg + O2 (4)
- Phương trình (1):
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{O_2}=\frac{n_{KMnO_4}}{2}=\frac{0,5}{2}=0,25\left(mol\right)\)
=> \(V_{O_2\left(đktc\right)}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)
- Phương trình (2):
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{O_2}=\frac{3.n_{KClO_3}}{2}=\frac{3.0,5}{2}=0,75\left(mol\right)\)
=> \(V_{O_2\left(đktc\right)}=0,75.22,4=16,8\left(l\right)\)
- Phương trình (3):
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{O_2}=\frac{n_{KNO_3}}{2}=\frac{0,5}{2}=0,25\left(mol\right)\)
=> \(V_{O_2\left(đktc\right)}=22,4.0,25=5,6\left(l\right)\)
- Phương trình (4):
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{O_2}=\frac{n_{HgO}}{2}=\frac{0,5}{2}=0,25\left(mol\right)\)
=> \(V_{O_2\left(đktc\right)}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)
b)Đối với 50 g KNO3
\(n_{KNO_3}=\frac{50}{101}\approx0,495\left(mol\right)\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{O_2}=\frac{n_{KNO_3}}{2}=\frac{0,495}{2}=0,2475\left(mol\right)\)
=> \(V_{O_2\left(đktc\right)}=0,2475.22,4=5,544\left(l\right)\)
- Đối với 50g HgO
\(n_{HgO}=\frac{50}{217}\approx0,23\left(mol\right)\)
=> \(n_{O_2}=\frac{n_{HgO}}{2}=\frac{0,23}{2}=0,115\left(mol\right)\)
=> \(V_{O_2\left(đktc\right)}=22,4.0,115=2,576\left(l\right)\)